Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.

[2] Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

[4] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.

[5] Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.

[6] Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Page 2

Giải thích: Đáp án D

Có : 3 , 4

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

5 ,6 khác kim loại nhưng không có phản ứng xảy ra ; ko có sự cho nhận e

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là

Xem đáp án » 18/06/2021 13,773

Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt :

Xem đáp án » 18/06/2021 3,588

Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

[1] AgNO3 + Fe[NO3]2 → Fe[NO3]3 + Ag↓

[2] Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần ính oxi hóa là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,504

Cho các kim loại: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe[NO3] trong dung dịch?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,492

Dẫn V lít khí CO [ dktc] qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,444

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu[NO3]2 và AgNO3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là sai :

Xem đáp án » 18/06/2021 2,280

Ngâm thanh Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,798

Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,571

Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp rắn Y và dd Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,466

Để điều chế kim loại X người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO [dư] theo mô hình thí nghiệm dưới đây

Oxit X là chất nào trong các chất sau

Xem đáp án » 18/06/2021 1,032

Một vật làm bằng hợp kim Zn- Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là:

Xem đáp án » 18/06/2021 976

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

[2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2.

[4] Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

[5] Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:

Xem đáp án » 18/06/2021 945

Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :

[1] X + Y -> Không phản ứng

[2] X + Cu -> Không phản ứng

[3] Y + Cu -> Không phản ứng

[4] X + Y + Cu -> Phản ứng

Hai muối X, Y thỏa mãn là :

Xem đáp án » 18/06/2021 751

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 [nóng] sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là

Xem đáp án » 18/06/2021 711

Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 561

Phương pháp giải:

[*] Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] 

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn]

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

Lời giải chi tiết:

[a] Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cu không đẩy được Fe2+ ra khỏi muối nên không tạo thành cặp điện cực

→ không xảy ra ăn mòn điện hóa

[b] không có cặp điện cực nào

→ không xảy ra ăn mòn điện hóa

[c] Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

Cu bám trực tiếp lên dây Mg tạo thành cặp điện cực Mg-Cu, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li

→ có xảy ra ăn mòn điện hóa

[d] Zn + 2AgNO3 → Zn[NO3]2 + 2Ag

Ag bám trực tiếp lên thanh Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Ag, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li

→ có xảy ra ăn mòn điện hóa

[e] không có cặp điện cực nào

→ không xảy ra ăn mòn điện hóa

Vậy có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là [c] và [d].

Đáp án C

Video liên quan

Chủ Đề