Tóm tắt Lý luận nhà nước và pháp luật filetype PDF

QUẢNG CÁO Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

[Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức]

Đề cương liên quan: Triết học 1 – Triết học 2

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  • Nhà nước và pháp luật là 1 phạm trù lịch sử, cùng xuất hiện, cùng tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của giai cấp.
  • Sự ra đời của nhà nước gắn liền với sự ra đời của pháp luật. Đó là quá trình tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy thành xã hội có giai cấp. Khi giai cấp tiêu vong thì nhà nước và pháp luật không còn nữa.
  • Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sự thay đổi về hình thái kinh tế xã hội và sự thay đổi đó phản ánh sự phát triển, tiến bộ hơn của lực lượng sản xuất.
  • Lịch sử xã hội loài người phát triển qua 5 hình thái:
  • Cộng sản nguyên thủy
  • Chế độ nô lệ
  • Phong kiến
  • Tư sản
  • Cộng sản văn minh
  • XHCN là thời kỳ quá độ từ tư sản sang cộng sản văn minh.
  • Quá trình tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy trải qua 3 lần phân công lao động, là 1 bước tiến của LLSX, từng bước làm rạn nứt và tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy.
  • Lần 1: là quá trình con người thuần chủng động vật tạo ra ngành chăn nuôi phát triển ð cho NSLD tăng lên, có của cải dư thừa, tích lũy ð xuất hiện nhu cầu tư hữu. Đó là vết rạn nứt đầu tiên.
  • Lần 2: là quá trình con người tìm ra kim loại thay thế công cụ đồ đá, đồng ð NSLD tăng ð cần nhiều người lao động hơn, tạo ra xã hội phân hóa giàu – nghèo.
  • Lần 3: Sự hình thành thương nghiệp tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông, đồng tiền bắt đầu xuất hiện ð cho vay nặng lãi ð nghèo, bần cùng hóa ð mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Tổ chức thị tộc bất lực trước sự tồn tại mâu thuẫn xã hội giữa bộ phận bóc lột và bị bóc lột.

Giai cấp xã hội: Cần có tổ chức mới đủ sức để trấn áp mâu thuẫn đó để duy trì xã hội ð nhà nước là công cụ, tầng lớp bóc lột [giai cấp thống trị] có khả năng sử dụng thiết chế là nhà tù, quân đội, cảnh sát để bảo vệ giai cấp thống trị.

Quá trình phát triển của LLSX qua 3 lần phân công lao động làm tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy thành 1 xã hội xuất hiện giai cấp hình thành nên nhà nước và pháp luật. Nhà nước pháp luật đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ [điều hòa mâu thuẫn trong vòng “trật tự”].

Câu 3: Kiểu nhà nước là gì? Có các kiểu nhà nước nào?

  • Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc trưng cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, vai trò, giá trị xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của nhà nước trong 1 hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
  • Từ khi có giai cấp đến nay đã tồn tại 4 hình thái kinh tế – xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và XHCN. Tương ứng với 4 hình thái kinh tế – xã hội ấy là 4 kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước XHCN.

Trong đó, 3 kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiển, tư sản là kiểu nhà nước bóc lột. Tuy có những điểm khác nhau nhưng có điểm chung nhất đều là công cụ, kiểu nhà nước bóc lột và cơ sở kinh tế của nó dựa trên chế độ tư hữu về TLSX.

Câu 4: Hình thức nhà nước là gì? Trình bày hình thức chính thể?

  • Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và các phương pháp thực hiện quyền lực đó, bao gồm: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
  • Hình thức chính thể:
  • Là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cấp cao của nhà nước và quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau, cũng như thái độ của các cơ quan ấy đối với nhân dân.
  • Gồm có 2 dạng:
  • Chính thể quân chủ: quyền lực cao nhất tập trung toàn bộ hoặc 1 phần vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế quyền lực. Có quân chủ tuyệt đối [người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn] và quân chủ hạn chế [vua chỉ nắm 1 phần nhỏ quyền lực còn phần lớn thuộc về 1 cơ quan nhà nước được bầu ra theo nhiệm kỳ].
  • Chính thể cộng hòa: quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan được bầu ra trong thời hạn nhất định. Gồm có cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc.

Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở TƯ với các cơ quan nhà nước ở địa phương.

  • Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất; các bộ phận hợp thành nhà nước là những đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền riêng, độc lập; có 1 hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất từ TƯ đến địa phương có 1 hệ thống pháp luật, công dân chỉ mang 1 quốc tịch hoặc có thể đồng thời mang thêm quốc tịch của 1 nước khác.
  • Nhà nước liên bang là nhà nước hợp thành từ 2 hay nhiều nước thành viên. Chủ quyền quốc gia của liên bang vừa do nhà nước liên bang vừa do nhà nước thành viên nắm giữ, có 2 hệ thống pháp luật, công dân có 2 quốc tịch.

Page 2

1

3

4

5

6

7

8

Tải file bên dưới

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

Giới thiệu về môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật.

Những môn học liên quan:

  • Luật Hiến pháp
  • Luật Dân sự
  • Luật Hình sự
  • Luật Hành chính

Tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Tổng hợp tài liệu hướng dẫn tự học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật,…

Nội dung môn Lý luận nhà nước và pháp luật

Một số ví dụ

Nếu bạn dùng máy tính, có thể nhanh chóng download toàn bộ số tài liệu này bằng cách click vào link dưới, sau đó giải nén ra để có thể xem!

Download: Tài liệu ôn tập môn lý luận nhà nước và pháp luật.rar

Những tài liệu được nhiều người tìm kiếm:

Xem thêm những tài liệu khác ở dưới:

[Download Ebook] Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2021. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm.

..

Những tài liệu liên quan:

..

Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Giới thiệu giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Năm 1989, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được hội đồng khoa học bộ tư pháp thông qua, được lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của trường đọc luật Hà Nội và các trường đại học khác có dạy luật.

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – NXB Tư pháp 2020

Nhầm đắp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được chỉnh lý, bổ sung vào tay bạn vào những năm 1992,1994,1996, 2003, 2007, 2010, 2015 và đặc biệt năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức biên soạn lại giáo trình này. Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế đã có những thay đổi căn bản đòi hỏi lý luận về nhà nước và pháp luật cũng phải có sự thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Dưới ánh sáng của các quan điểm mới thể hiện trong các văn kiện của Đảng và hiến pháp pháp luật của nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn mới Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nhầm cập nhật những kiến thức mới, hiện đại hóa về nội dung và hình thức kết cấu đắp ứng một cách tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập môn học ở bậc đại học trong tình hình mới.

Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội hết sức phức tạp, có nhiều vấn đề để tranh luận nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc xây dựng được Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật thực sự hoàn chỉnh là điều rất khó khăn. Trên tinh thần đó, chúng tôi mong nhận được những ý kiến góp ý cho việc biên soạn, chỉnh lý, bổ sung giáo trình này một cách hoàn thiện hơn nữa trong những năm tới.

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Trường Đại học Luật Hà Nội

Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm

Nội dung Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội

Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

Chương III: Bản chất nhà nước

Chương IV: Chức năng nhà nước

Chương V: Bộ máy nhà nước

Chương VI: Hình thức nhà nước

Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

Chương IX: Nhà nước và cá nhân

Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

Chương XIV: Quy phạm pháp luật

Chương XV: Hệ thống pháp luật

Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

Chương XVII: Quan hệ pháp luật

Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật

Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật PDF

[PDF] Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Trang cuối Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Tư pháp 2020

Một số Giáo trình Lý luận chung khác của Trường Đại học Luật Hà Nội

1. Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2015 – Chủ biên: Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học  luận nhà nước  pháp luật, bao gồm: đối tượng  phương pháp nghiên cứu của lí luận nhà nước  pháp luật; nguồn gốc, bản chất, đặc điểm  hình thức nhà nước; chức năng, bộ máy, kiểu  vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội,…

[PDF] Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2017

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

2. Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2010 – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Động

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lí luận nhà nước và pháp luật, gồm: nhập môn lí luận nhà nước và pháp luật; nguồn gốc nhà nước, kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chức năng nhà nước, bộ máy nhà nước, các trường phái pháp luật, qui phạm pháp luật,…

[PDF] Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2010

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

3. Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2009 – Chủ biên: PGS.TS. Lê Minh Tâm

Các tìm kiếm liên quan đến Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật PDF, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật PDF, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật Nhà xuất bản Công an nhân dân, Đề cương Lý luận nhà nước và pháp luật Đại học luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật đại học luật, Bài giảng lý luận nhà nước và pháp luật Đại học luật Hà Nội, Lý luận nhà nước và pháp luật uel pdf, Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật kinh tế Quốc dân, Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật

>>> Xem thêm: Tổng hợp toàn bộ giáo trình của Đại học Luật Hà Nội

Nội dung của Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội?

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, gồm: nguồn gốc và kiểu nhà nước; bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước; nguồn gốc và kiểu pháp luật; bản chất, vai trò, hình thức và nguồn của pháp luật; quy phạm pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
>>> Xem thêm những tài liệu khác tại chuyên mục: Lý luận nhà nước và pháp luật.

Kết cấu của Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật  – Đại học Luật Hà Nội?

Bìa
Tập thể tác giả
Lời giới thiệu
– Chương 1: Nhập môn lí luận chung về nhà nước và pháp luật– Chương 2: Nguồn gốc và kiểu nhà nước– Chương 3: Bản chất nhà nước– Chương 4: Chức năng nhà nước– Chương 5: Bộ máy nhà nước– Chương 6: Hình thức nhà nước– Chương 7: Nhà nước trong hệ thống chính trị– Chương 8: Nhà nước pháp quyền– Chương 9: Nhà nước và cá nhân– Chương 10: Nguồn gốc và kiểu pháp luật– Chương 11: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội– Chương 12: Bản chất và vai trò của pháp luật– Chương 13: Hình thức và nguồn của pháp luật– Chương 14: Quy phạm pháp luật– Chương 15: Hệ thống pháp luật– Chương 16: Xây dựng pháp luật và hệ thống hoá pháp luật– Chương 17: Quan hệ pháp luật– Chương 18: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật– Chương 19: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí– Chương 20: Ý thức pháp luật và văn hoá pháp lí

– Chương 21: Điều chỉnh pháp luật

Danh mục tài liệu tham khảo

Mục lục

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề