Nội dung nguyên tắc công khai, minh bạch trong quản lý ngân sách nhà nước

Ưu tiên phân bổ vốn ngân sách nhà nước để hỗ trợ phát triển sản xuất

Theo dự thảo, nguyên tắc trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia là đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương, nhất là cấp cơ sở nhằm nâng cao tính chủ động, linh hoạt của các cấp trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư tham gia vào quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đồng thời đảm bảo sử dụng vốn tập trung, tiết kiệm, hiệu quả; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, trùng lặp; tránh thất thoát, lãng phí và không để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản; công khai, minh bạch trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Phân bổ vốn ngân sách Nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Phân bổ và giao vốn nguồn ngân sách Trung ương cho các bộ, cơ quan Trung ương và UBND cấp tỉnh đảm bảo tuân thủ quy định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương thực hiện từng chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; phù hợp tiến độ thực hiện kế hoạch giai đoạn 5 năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Phân bổ vốn ngân sách Nhà nước tại địa phương thực hiện theo quy định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn ngân sách Nhà nước của cơ quan có thẩm quyền tại địa phương.

Ưu tiên phân bổ vốn ngân sách Nhà nước để thực hiện hoạt động đầu tư, bảo trì công trình xây dựng, hỗ trợ phát triển sản xuất được quy định tại Chương IV, Chương V Nghị định này.

Vốn ngân sách Nhà nước thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nguồn ngân sách Nhà nước được sử dụng để thực hiện nội dung, hoạt động, dự án đầu tư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ, hoạt động, đề án đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định của cấp có thẩm quyền; xây dựng và duy trì hệ thống giám sát, đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia; thực hiện hoạt động giám sát, đánh giá, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia để chỉ đạo, điều hành thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia.

Giám sát của cộng đồng đối với chương trình mục tiêu quốc gia

Các chương trình mục tiêu quốc gia chịu sự giám sát của cộng đồng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp chủ trì tổ chức thực hiện giám sát cộng đồng đối với chương trình mục tiêu quốc gia.

Nội dung giám sát cộng đồng, gồm: Việc chấp hành các quy định pháp luật về quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn đầu tư, quản lý ngân sách nhà nước; việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, tiến độ thực hiện các nội dung, hoạt động và nhiệm vụ từng chương trình mục tiêu quốc gia.

Giám sát, phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích của cộng đồng; những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường sinh sống của cộng đồng; những việc làm gây lãng phí, thất thoát vốn, tài sản của chương trình. Tổ chức lấy ý kiến đánh giá của cộng đồng người dân về quá trình triển khai, tổ chức thực hiện từng chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo này tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ.

Lan Phương


công bố chậm hơn quy định của thông lệ quốc tế [không muộn hơn 18 tháng kể từ khi kết thúcnăm tài chính].Luật Ngân sách nhà nước đã phân định rõ vai trò, quyền hạn giữa Quốc hội và HĐND cáccấp; quy định rõ, công khai, minh bạch việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa ngânsách Trung ương và ngân sách địa phương; quy định rõ trách nhiệm và nâng cao quyền chủđộng, trách nhiệm quản lý, sử dụng ngân sách của các bộ, địa phương, đơn vị sử dụng ngânsách. Việc công bố công khai số liệu thu, chi ngân sách nhà nước ngày càng được tăng cường.Ngoài việc quy định công bố công khai số liệu dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước đãđược Quốc hội và HĐND các cấp quyết định, phê chuẩn, còn mở rộng nội dung công khaingân sách và kinh phí của các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí; công khai cácquỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhândân; các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn ngân sách nhà nước; công khaicác khoản hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho các cá nhân, dân cư…Việc công khai quy trình ngân sách, công khai dự toán, thực hiện dự toán và quyết toánngân sách, công khai kết quả kiểm toán ngân sách hàng năm cũng được đẩy mạnh. Dự toánngân sách được công khai từ các định hướng chính sách ngân sách của Nhà nước đối với nămlập dự toán ngân sách; công khai số liệu dự toán sau khi được Quốc hội và HĐND các cấp phêduyệt. Theo đó, hàng quý, Bộ Tài chính thực hiện công khai số liệu ngân sách nhà nước theomẫu báo cáo thống kê tài chính Chính phủ. Số liệu về thực hiện ngân sách hàng năm đượccông khai 2 lần, lần thứ nhất vào thời điểm tháng 11 của năm đó và lần thứ 2 vào thời điểmtháng 5 của năm sau. Các số liệu quyết toán ngân sách và báo cáo kiểm toán cũng được côngkhai theo quy định. Bên cạnh đó, với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng,nhân dân có thể dễ dàng tiếp cận được với những nội dung công khai ngân sách của các cấpngân sách được in thành ấn phẩm hoặc đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệtlà trên chính những trang thông tin điện tử của Bộ Tài chính, của các tỉnh thành phố, trựcthuộc trung ương,…Đặc biệt, Luật NSNN 2015 đã bám sát quy định tại Điều 55 của Hiến pháp năm 2013, đólà: “NSNN, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do Nhànước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch,đúng pháp luật. NSNN gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân9 sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chiNSNN phải được dự toán và do luật định”. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội tại điều 70, đólà: Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏcác thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ươngvà ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chínhphủ; quyết định dự toán NSNN và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toánNSNN.Có thể thấy, sự ra đời của Luật NSNN 2015 nhấn mạnh tính công khai, minh bạch củaNSNN và vai trò của giám sát NSNN. So với Luật NSNN năm 2002, các quy định trong luật2015 có riêng Điều 15 để quy định về nội dung, hình thức, thời hạn công khai quá trình lập dựtoán, dự thảo ngân sách, dự toán, chấp hành, quyết toán, kết quả kiểm toán NSNN. LuậtNSNN 2015 đã luật hóa các vấn đề liên quan đến công khai, minh bạch ngân sách; công khai,minh bạch được xem là một trong nguyên tắc quản lý ngân sách [điều 8], và đặc biệt, việccông khai được nhấn mạnh tại điều 15 “Công khai ngân sách nhà nước và giám sát ngân sáchnhà nước của cộng đồng”. Điều 15 thể hiện khá đầy đủ các yêu cầu về nội dung công khai,phạm vi công khai, hình thức công khai và trách nhiệm phải thực hiện công khai. Điều đóchứng tỏ được tầm quan trọng của nguyên tắc này trong các toàn bộ các khâu của quy trìnhngân sách, bao gồm cả lập dự toán và chấp hành dự toán, cũng như trong kiểm tra, thanh tra,giám sát việc chấp hành ngân sách của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Công khai,minh bạch NSNN là điều kiện cần để nâng cao hiệu quả của NSNN và tăng cường khả nănggiám sát của cộng đồng và giảm lãng phí, kém hiệu quả do sự tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm củacác đơn vị sử dụng ngân sách gây ra.Tuy nhiên, Luật mới có những ưu điểm, nhưng việc thực thi luật mới bước đầu vẫn gặpnhững trở ngại, bất cập. Công tác công khai ngân sách vẫn còn nhiều những bất cập. Hạn chếchủ yếu vẫn là các số liệu thống kê, công khai còn hạn chế. Hiện nay, các quy định của phápluật mới chỉ dừng lại ở việc quy định về nội dung công khai, đối tượng công khai, trách nhiệmcông khai, thời hạn và hình thức công khai mà chưa chú trọng đến chất lượng của công khai.Điều này dẫn đến tình trạng các đối tượng, mặc dù không công khai số liệu sai sự thật do đã cóchế tài xử lý với hành vi này, nhưng lại công khai những số liệu chung chung, chưa cụ thể,nhiều số liệu còn nhập nhằng.10 Công tác công khai hoạt động ngân sách vẫn chưa tạo được những hiệu quả thực tế thật sựấn tượng, chưa tạo được những chuyển biến tích cực trong hoạt động của các đơn vị sử dụngngân sách, đặc biệt là các Tổng công ty Nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ sửdụng ngân sách nhà nước. Nguyên nhân là do công tác công khai ngân sách mới chỉ dừng lại ởviệc công khai số liệu mà chưa gắn với việc kiểm tra, thanh tra, chất vấn, làm rõ những số liệuchưa rõ ràng, phát hiện những sai phạm và xử lí theo các quy định của pháp luật.3. Một số đề xuất kiến nghị :Pháp luật mới ban hành tức là còn cả một chặng đường dài để thử thách và xem xét hiệuquả thực hiện. Để Luật NSNN 2015 nói chung và các quy định về nguyên tắc công khai ngânsách nhà nước nói riêng được đảm bảo thực thi có hiệu quả, Quốc hội, Chính phủ và các cơquan có thẩm quyền cần nghiên cứu xây dựng và ban hành thêm các văn bản hướng dẫn. Xemxét các văn bản đã cũ nhưng vẫn còn hiệu lực, liệu các quy định đó còn thích hợp hay không?Có tương thích với quy định của luật mới hay không?Để nâng cao hơn nữa tính công khai, minh bạch ngân sách nhà nước, cần :Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy trình ngân sách, nhất là các thủ tục nộp cũng như thanhtoán ngân sách đơn giản hơn, rõ ràng, tránh chồng chéo, gắn quyền hạn với trách nhiệm, nhấtlà trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu được giao giải quyết công việc.Thứ hai, xây dựng một hệ thống kế toán nhà nước hoàn chỉnh và sát với thông lệ quốc tế đểsử dụng chung cho tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương;nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống phân loại ngân sách hiện hành phù hợp với thông lệ quốc tếnhằm phục vụ tốt hơn trong tổ chức quản lý ngân sách như công tác công khai, minh bạch vàhội nhập quốc tế.Thứ ba, cơ chế luật pháp cần phải hướng tới việc điều chỉnh việc chi tiêu, mua sắm củaChính phủ. Việc nâng cao chất lượng chi tiêu của Chính phủ sẽ góp phần tích cực nâng caochất lượng hoạt động tài chính, ngân sách, tạo dựng và củng cố lòng tin của nhân dân. Cơ chếgiám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng là một quy định mới, quy định này cần được thựchiện, phổ biến triệt để đối với tất cả các cấp ngân sách. Cần gắn chặt công tác công khai hoạt11 động ngân sách với hoạt động chất vấn, kiểm tra, giám sát, để tăng cường hiệu quả thực tế củacông tác công khai ngân sách.Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy chế công khai tài chính –ngân sách trong các tầng lớp nhân dân để người dân hiểu biết về tình hình công khai ở địaphương, từ đó thực hiện tốt vai trò kiểm tra, giám sát trong quá trình sử dụng ngân sách nhànước…KẾT LUẬNDo bản chất của NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các tổ chức, cánhân. Nguồn thu của NSNN được hình thành chủ yếu từ việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp củacác tổ chức, cá nhân theo luật định. Chi của NSNN lại chủ yếu phục vụ cho việc cung cấphàng hoá công cộng và thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước. NSNN có tác động và chiphối mạnh mẽ đến các mặt hoạt động xã hội thậm chí đến từng gia đình thông qua việc nhậnlương của công chức nhà nước, phúc lợi công cộng và các khoản an sinh xã hội. Chính vì vậykhi quyết toán phải đảm bảo tính công khai minh bạch để có sự tham gia kiểm soát đối vớihoạt động ngân sách. Công khai, minh bạch trong hoạt động ngân sách là biện pháp quantrọng hàng đầu để ngăn ngừa tham nhũng. Để quyết toán NSNN của một quốc gia đảm bảotính minh bạch, pháp luật cần có những quy định điều chỉnh nguyên tắc công khai minh bạchtrong hoạt động quản lí NSNN, đòi hỏi cơ quan nhà nước, các đối tượng sử dụng ngân sáchnhà nước thực hiện đúng đắn các quy định của pháp luật, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ngânsách nhà nước, tránh tình trạng tham nhũng, phung phí, nhất là ở các đơn vị sử dụng ngânsách.12

Video liên quan

Chủ Đề