Trắc nghiệm Địa lý lớp 7 học kì 1

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

HỌC KỲ

  • Trắc nghiệm học kì I
  • Trắc nghiệm học kì II

PHẦN 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

  • Trắc nghiệm bài 1: Dân số
  • Trắc nghiệm bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • Trắc nghiệm bài 3: Quần cư. Đô thị hóa

PHẦN 2: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ

CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG

  • Trắc nghiệm bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • Trắc nghiệm bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Trắc nghiệm bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Trắc nghiệm bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Trắc nghiệm bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Trắc nghiệm bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯƠNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA

  • Trắc nghiệm bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • Trắc nghiệm bài 14: Hoạt động nông nghiệp đới ôn hòa
  • Trắc nghiệm bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • Trắc nghiệm bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TÉ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

  • Trắc nghiệm bài 19: Môi trường hoang mạc
  • Trắc nghiệm bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

  • Trắc nghiệm Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

  • Trắc nghiệm bài 23: Môi trường vùng núi
  • Trắc nghiệm bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

PHẦN 3: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC

  • Trắc nghiệm bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng

CHƯƠNG 6: CHÂU PHI

  • Trắc nghiệm bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • Trắc nghiệm bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
  • Trắc nghiệm bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Trắc nghiệm bài 31: Kinh tế châu Phi [tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Trắc nghiệm bài 33: Các khu vực châu Phi [Tiếp theo]

CHƯƠNG 7: CHÂU MĨ

  • Trắc nghiệm bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ [tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ [Tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Trắc nghiệm bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ [tiếp theo]

CHƯƠNG 8: CHÂU NAM CỰC

  • Trắc nghiệm Bài 47: Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới

CHƯƠNG 9: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

  • Trắc nghiệm bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Trắc nghiệm bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

CHƯƠNG 10: CHÂU ÂU

  • Trắc nghiệm bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • Trắc nghiệm Bài 52: Thiên nhiên châu Âu [Tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • Trắc nghiệm bài 55: Kinh tế châu Âu
  • Trắc nghiệm bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • Trắc nghiệm bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • Trắc nghiệm bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Trắc nghiệm bài 59: Khu vực Đông Âu
  • Trắc nghiệm bài 60: Liên Minh Châu Âu

Xem Thêm

  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I [P1]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I [P2]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I [P3]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I [P4]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I [P5]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II [P1]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II [P2]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II [P3]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II [P4]
  • Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II [P5]

Chia sẻ bài viết

Zalo

Facebook

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 học kì I [P1]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh?

  • A. Dân số là số người.                
  • B. Dân số là tổng số người.
  • C. Dân số là nguồn lao động.

Câu 2: Năm 2001 dân số thế giới khoảng:

  • A. 4 tỉ người.
  • B. 5 tỉ người.
  • D. 6,5 tỉ người.

Câu 3: Người ta thường biểu thị dân số bằng :

  • B. Một hình vuông
  • C. Một đường thẳng                           
  • D. Một vòng tròn 

Câu 4: Hình dạng tháp tuổi đáy rộng thân hẹp cho thấy:

  • B. Số người trong độ tuổi lao động trung bình
  • c. Số người trong độ tuổi lao động nhiều
  • D. Số người trong độ tuổi lao động đang tăng dần

Câu 5: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ:

  • A. 0-14 tuổi                  
  • C. 0-16 tuổi                  
  • D. 0-17 tuổi

Câu 6: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề gì?

  • A. Ăn, mặc
  • B. Thiếu nhà ở, thất nghiệp
  • C. Y tế, giáo dục chậm phát

Câu 7: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  • A. Trước Công Nguyên            
  • B. Từ công nguyên – thế kỷ XIXước
  • D. Từ thế kỷ XX – nay.

Câu 8: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng :

Câu 9: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?

  • A. Đều                                      
  • C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc                     
  • D. Giống nhau ở mọi nơi.

Câu 10: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?

  • A. Nông thôn                                      
  • B. Đồi núi
  • C. Nội địa                                 

Câu 11:  Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?

  • A. Đông Nam Bra-xin.
  • B. Tây Âu và Trung Âu.
  • C. Đông Nam Á.

Câu 12: Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là:

  • A. bàn tay.
  • C. môi.
  • D. lông mày.

Câu 13: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:

  • B. tổng số dân.
  • C. gia tăng dân số tự nhiên.
  • D. tháp dân số.

Câu 14:  Những khu vực tập trung đông dân cư là:

  • A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.
  • B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
  • C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

Câu 15: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:

  • A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.
  • C. Đông Nam Á, Đông Á.
  • D. Tây Á, Đông Á.

Câu 16: Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít là:

  • A. Da vàng, tóc đen.
  • B. Da vàng, tóc vàng.
  • C. Da đen, tóc đen.

Câu 17: Quần cư nông thôn là hình thức tổ chức sinh sống chủ yếu:

  • A. Thôn xóm, làng mạc
  • B. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
  • C. Dân cư không tập trung với mật độ cao như thành thị

Câu 18: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính?

  • B. Ba loại hình          
  • C. Bốn loại hình            
  • D. Năm loại hình.

Câu 19: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

  • A. Sản xuất công nghiệp
  • B. Phát triển dịch vụ
  • D. Thương mai, du lịch

Câu 20: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn?

  • A. Thôn xóm                                      
  • B. Làng bản
  • D. Xã.

Câu 21: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:

  • A. 5 triệu người      
  • B. 8 triệu người         
  • D. 15 triệu người.

Câu 22: Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với:

  • B. sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
  • C. chính sách phân bố dân cư của nhà nước.
  • D. sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.

Câu 23: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

  • B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.
  • C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.
  • D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 24: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?

  • A. Thời Cổ đại.
  • B. Thế kỉ XIX.
  • D. Thế kỉ XV.

Câu 25: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?

  • A. Xích đạo đến Chí tuyến Bắc               
  • B. Xích đạo đến  Chí tuyến Nam.
  • C. Chí tuyến Bắc đến  Chí tuyến Nam    

Câu 26: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là:

  • B.Nhiệt đới         
  • C. Nhiệt đới gió mùa       
  • D. Hoang mạc.

Câu 27: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

  • A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
  • B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ [30C].
  • D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

Câu 28: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây?

  • A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại.
  • B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng.
  • D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi.

Câu 29: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:

  • A. Xích đạo ẩm      
  • B. Nhiệt đới         
  • C. Nhiệt đới gió mùa   

Câu 30: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là:

  • A. Xa van                
  • C. Rừng thưa         
  • D. Rừng cây lá rộng.

Câu 31: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

  • A. Gió Tây ôn đới.
  • C. Gió mùa.
  • D. Gió Đông cực.

Câu 32: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

  • A. Môi trường xích đạo ẩm.
  • B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
  • C. Môi trường nhiệt đới.

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới:

  • A. Thay đổi theo mùa
  • B. Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng
  • C. Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng

Câu 34: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là:

  • A. Thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến
  • C. Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến
  • D. Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

Câu 35: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

  • A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
  • C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.
  • D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu 36: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

  • A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.
  • B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.
  • D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 37: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

  • A. Môi trường xích đạo ẩm.
  • B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
  • D. Môi trường ôn đới.

Câu 38: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi:

  • A. Canh tác hợp lí                            
  • B. Trồng cây che phủ đất
  • D. Cả A, B đều sai

Câu 39: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

  • A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
  • B. đất ngập úng, glây hóa
  • C. đất bị nhiễm phèn nặng.

Câu 40: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

  • B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.
  • C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
  • D. chế độ nước sông thất thường. 


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề