Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử được thực hiện theo thứ tự nào

Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử
A. Màn hình -> CPU -> Đĩa cứng
B. Đĩa cứng -> Màn hình - CPU
C. Nhập thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin
D. Màn hình -> Máy in -> CPU

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn C là đáp án đúng

Trình tự xử lý thông tin của máy tính điện tử là:
A. CPU -> Đĩa cứng -> Màn hình
B. Nhận thông tin -> Xử lý thông tin -> Xuất thông tin
C. CPU -> Bàn phím -> Màn hình
D. Màn hình - > Máy in -> Đĩa mềm

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

1.8. Các hoạt động của máy tính gồm:a. Ngắt, Giải mã lệnh, Vào/rab. Xử lý số liệu, Ngắt, Thực hiện chương trìnhc. Thực hiện chương trình, ngắt, vào/rad. Tính toán kết quả, Lưu trữ dữ liệu, vào/ra1.9. Bộ đếm chương trình của máy tính không phải là:a. Thanh ghi chứa địa chỉ lệnhb. Thanh ghi chứa lệnh sắp thực hiệnc. Thanh ghi chứa địa chỉ lệnh sắp thực hiệnd. Thanh ghi1.10. Có các loại ngắt sau trong máy tính:a. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt trung gianb. Ngắt ngoại lệ, ngắt cứng, ngắt INTRc. Ngắt mềm, ngắt NMI, ngắt cứngd. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt ngoại lệ1.11. Trong máy tính, ngắt NMI là:a. Ngắt ngoại lệ không chắn đượcb. Ngắt mềm không chắn đượcc. Ngắt cứng không chắn đượcd. Ngắt mềm chắn được1.12. Khi Bộ xử lý đang thực hiện chương trình, nếu có ngắt [không bị cấm] gửi đến, thìnó:a. Thực hiện xong chương trình rồi thực hiện ngắtb. Từ chối ngắt, không phục vục. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chương trìnhd. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lại thực hiện tiếpchương trình.1.13. Máy tính Von Newmann là máy tính:a. Chỉ có 01 bộ xử lý, thực hiện các lệnh tuần tựb. Có thể thực hiện nhiều lệnh cùng một lúc [song song]c. Thực hiện theo chương trình nằm sẵn bên trong bộ nhớd. Cả a và c1.14. Máy tính ENIAC là máy tính:a. Do Bộ giáo dục Mỹ đặt hàngb. Là máy tính ra đời vào những năm 1970c. Dùng vi mạch cỡ nhỏ và cỡ vừad. Là máy tính đầu tiên trên thế giới1.15. Đối với các tín hiệu điều khiển, phát biểu nào sau đây là sai:Trang 2/53 a. MEMR là tín hiệu đọc lệnh [dữ liệu] từ bộ nhớb. MEMW là tín hiệu đọc lệnh từ bộ nhớc. IOR là tín hiệu đọc dữ liệu từ cổng vào rad. IOW là tín hiệu ghi dữ liệu ra cổng vào ra1.16. Phát biểu nào sau đây là đúng:a. INTR là tín hiệu cứng chắn đượcb. INTR là tín hiệu ngắt mềmc. INTR là tín hiệu ngắt cứng không chắn đượcd. INTR là một tín hiệu ngắt ngoại lệ1.17. Phát biểu nào sau đây là sai:a. INTA là tín hiệu CPU trả lời đồng ý chấp nhận ngắtb. INTA là tín hiệu gửi từ bộ xử lý ra ngoàic. INTA là tín hiệu từ bên ngoài yêu cầu ngắt CPUd. Cả a và b đều đúng1.18. Phát biểu nào sau đây là đúng:a. HOLD là tín hiệu CPU trả lời ra bên ngoàib. HOLD không phải là tín hiệu điều khiểnc. HOLD là tín hiệu điều khiển xin ngắtd. HOLD là tín hiệu từ bên ngoài xin CPU nhường bus1.19. Phát biểu nào sau đây là đúng:a. HLDA là tín hiệu CPU chấp nhận nhường busb. HLDA là tín hiệu CPU không chấp nhận nhường busc. HLDA là tín hiệu yêu cầu CPU nhường busd. HLDA là một ngắt mềm1.20. Cho đến nay, máy tính đã phát triển qua:a. 5 thế hệb. 4 thế hệc. 3 thế hệd. 2 thế hệ1.21. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là đúng:a. Thế hệ thứ nhất dùng transistorb. Thế hệ thứ ba dùng transistorc. Thế hệ thứ nhất dùng đèn điện tử chân khôngd. Thế hệ thứ tư dùng vi mạch SSI và MSI1.22. Trong các giai đoạn phát triển của máy tính, phát biểu nào sau đây là sai:a. Thế hệ thứ hai dùng transistorb. Thế hệ thứ ba dùng transistorc. Thế hệ thứ nhất dùng đèn điện tử chân khôngd. Thế hệ thứ tư dùng vi mạnhTrang 3/53 1.23. Theo luật Moore, số lượng transistor sẽ tăng gấp đôi sau mỗi:a. 22 thángb. 20 thángc. 18 thángd. 16 tháng1.24. Tín hiệu điều khiển MEMR là tín hiệu:a. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớb. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớc. Đọc lệnh từ TBNVd. Ghi lệnh ra TBNV1.25. Tín hiệu điều khiển MEMW là tín hiệu:a. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớb. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớc. Ghi lệnh ra ngăn nhớd. Ghi dữ liệu ra ngăn nhớ1.26. Tín hiệu điều khiển IOR là tín hiệu:a. Đọc lệnh/dữ liệu từ ngăn nhớb. Ghi lệnh/dữ liệu ra ngăn nhớc. Đọc dữ liệu từ TBNVd. Ghi dữ liệu ra TBNV1.27. Tín hiệu điều khiển IOW là tín hiệu:a. Đọc lệnh/dữ liệu từ TBNVb. Ghi lệnh/dữ liệu ra TBNVc. Đọc dữ liệu từ TBNVd. Ghi dữ liệu ra TBNV1.28. Tín hiệu điều khiển INTR là tín hiệu:a. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắtb. Từ CPU gửi ra ngoài xin ngắtc. Từ bộ nhớ chính gửi đến CPU xin ngắtd. Từ CPU gửi đến bộ nhớ chính xin ngắt1.29. Tín hiệu điều khiển INTA là tín hiệu:a. CPU trả lời không chấp nhận ngắtb. CPU trả lời chấp nhận ngắtc. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắtd. Ngắt ngoại lệ1.30. Tín hiệu điều khiển HOLD là tín hiệu:a. CPU trả lời chấp nhận ngắtb. CPU gửi ra ngoài xin dùng busc. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin dùng busd. Từ bên ngoài gửi đến CPU trả lời không dùng bus1.31. Tín hiệu điều khiển HLDA là tín hiệu:a. CPU trả lời không chấp nhận ngắtTrang 4/53 b. CPU trả lời chấp nhận ngắtc. Từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắtd. CPU trả lời đồng ý nhường bus1.32. Với tín hiệu điều khiển MEMR, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu do CPU phát rab. Là tín hiệu điều khiển truy nhập bộ nhớc. Là tín hiệu điều khiển ghid. Là tín hiệu điều khiển đọc1.33. Với tín hiệu điều khiển MEMW, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu được phát ra bởi CPUb. Là tín hiệu do bên ngoài gửi đến CPUc. Không phải là tín hiệu truy nhập cổng vào/rad. Là tín hiệu điều khiển ghi1.34. Với tín hiệu điều khiển IOR, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu điều khiển truy nhập cổng vào/rab. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát rac. Là tín hiệu điều khiển đọcd. Là tín hiệu điều khiển truy nhập CPU1.35. Với tín hiệu điều khiển IOW, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu từ bên ngoài xin ngắt cổng vào/rab. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát rac. Là tín hiệu điều khiển được gửi đến cổng vào/rad. Là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu1.36. Với tín hiệu điều khiển INTR, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu điều khiển từ bên ngoài gửi đến CPUb. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát rac. Là tín hiệu yêu cầu ngắtd. Là tín hiệu ngắt chắn được1.37. Với tín hiệu điều khiển INTA, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu chấp nhận ngắtb. Là tín hiệu điều khiển do CPU phát rac. Là tín hiệu điều khiển ghi cổng vào/rad. Là tín hiệu điều khiển xử lý ngắt1.38. Với tín hiệu điều khiển NMI, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPUb. Là tín hiệu ngắt chắn đượcc. Là tín hiệu ngắt không chắn đượcd. CPU không thể từ chối tín hiệu này1.39. Với tín hiệu điều khiển HOLD, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu do CPU phát raTrang 5/53 b. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPUc. Là tín hiệu xin nhường busd. Không phải là tín hiệu đọc cổng vào/ra1.40. Với tín hiệu điều khiển HLDA, phát biểu nào sau đây là sai:a. Là tín hiệu trả lời của CPUb. Là tín hiệu đồng ý nhường busc. Là tín hiệu từ bên ngoài gửi đến CPU xin ngắtd. Không phải là tín hiệu xin ngắt từ bên ngoài1.41. Theo cách phân loại truyền thống, có các loại máy tính sau đây:a. Bộ vi điều khiển, máy tính cá nhân, máy tính lớn, siêu máy tính, máy vi tínhb. Máy tính xách tay, máy tính lớn, máy tính để bàn, máy vi tính, siêu máy tínhc. Máy tính xách tay, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính, máy chủd.Bộ vi điều khiển, máy vi tính, máy tính mini, máy tính lớn, siêu máy tính1.42. Theo cách phân loại hiện đại, có các loại máy tính sau đây:a. Máy tính để bàn, máy tính lớn, máy tính nhúngb. Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúngc. Máy chủ, máy tính mini, máy tính lớnd. Máy tính mini, máy tính nhúng, siêu máy tínhChương 2. Biễu diễn dữ liệu và số học máy tính2.1. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là:a. 1001 00011011c. 1000 0111biểu diễn được2.2. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 132 là:a. 1001 00010100c. 1000 0111biểu diễn được2.3. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 129 là:a. 1001 00011011c. 1000 0111biểu diễn đượcb.1010d.Khôngb.1000d.Khôngb.1010d.KhôngTrang 6/53 2.4. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 124 là:a. 0111 11001011c. 0100 0111biểu diễn được2.5. Dải biễu diễn số nguyên không dấu, n bit trong máy tính là:a. 0 -> 2.n1c. 0 -> 2n - 1b.0101d.Khôngb. 0 -> 2.n d. 0 -> 2n2.6. Dải biễu diễn số nguyên có dấu, n bit trong máy tính là:a. - 2[n - 1] -> 2 [n - 1]b. - 2.n - 1 -> 2.n +1n-1n-1c. - 2 - 1-> 2 - 1d. - 2n - 1 -> 2n -1 - 12.7. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:StartC:=0; A:=0; Bộ đếm:=nM chứa số bị nhânQ chứa số nhânQ0 = 1?ĐúngSaiC,A:=A+MDịch phải C, A, QDec[Bộ đếm]SaiBộ đếm = 0?ĐúngEnda. Phép chia số nguyên không dấub. Phép nhân số nguyên không dấuc. Phép nhân số nguyên có dấud. Phép chia số nguyên có dâuTrang 7/53 2.8. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:StartA:=0; Q-1:=0; Bộ đếm:=nM chứa số bị nhânQ chứa số nhân= 10= 01Q0, Q-1= 11= 00A := A - MA := A + MDịch phải A, Q, Q-1Dec[Bộ đếm]SaiBộ đếm = 0?Lưu ý: An-1 được tái tạoĐúngEnda. Phép nhân số nguyên không dấub. Phép nhân số nguyên có dấuc. Phép chia số nguyên không dấud. Phép chia số nguyên có dấu2.9. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp Dấu và độ lớn, giá trịbiểu diễn số - 60 là:a. 0000 1101b. 0000 1010c. 1011 1100d.1100 11012.10. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp Dấu và độ lớn, giá trịbiểu diễn số - 256 là:a. 1100 1110b.1010 1110c. 1100 1100d.Không thể biểu diễn2.11. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp Mã bù 2, giá trị biểudiễn số 101 là:a. 0110 0101b.0000 1100c. 0000 1110d.0100 1010Trang 8/53 2.12. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp Mã bù 2, giá trị biểudiễn số - 29 là:a. 1000 0000b.1110 0011c. 1111 0000d.1000 11112.13. Có biểu diễn 1110 0010 đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương phápDấu và độ lớn, giá trị của nó là:a. 136b. 30c. - 30d. - 1362.14. Có biểu diễn 1100 1000 đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương phápMã bù 2, giá trị của nó là:a. Không tồn tạib. - 56c. 56d. 2002.15. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiệnphép tính:A0000011100110001101011011110a. 3 9 = 27b. 15 9 = 135Q0011001110011100110001101011Q-10011101M1001100110011001100110011001Giá trị khởi tạoA A - MSHR A, Q, Q-1SHR A, Q, Q-1A A + MSHR A, Q, Q-1SHR A, Q, Q-1c. [-7] 3 = -21d. 5 27 = 135Trang 9/53 2.16. Có biễu diễn 0000 0000 0010 0101 [dùng mã bù 2, có dấu], giá trị củachúng là:a. -37b. 37c. - 21d. 212.17. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:A1111111000011110110100001101101011011101101111101110QM = 00110101 Khởi tạo giá trị [số chia và bị chia khác dấu]1010 Dịch trái 1 bit A, QM khác dấu A A := A + M1010 A khác dấu sau khi cộng Q0 = 0 và phục hồi A0100 Dịch trái 1 bit A, QM khác dấu A A := A + M0100 A khác dấu sau khi cộng Q0 = 0 và phục hồi A1000 Dịch trái 1 bit A, QM khác dấu A A := A + M1001 A cùng dấu sau khi cộng Q0 = 10010 Dịch trái 1 bit A, QM khác dấu A A := A + M0011 A cùng dấu sau khi cộng Q0=1.a. 245 : 3 = 81, dư 2c. 11 : 3 = 3, dư 22.18. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:b. 59 : 15 = 3, dư 14d. [-11] : 3 = [-3], dư [-2]Bộ đếm := nM chứa số chia [n bit]A,Q chứa số bị chia [2n bit]StartDịch trái A,Q đi 1 bitB := AĐúngM, A cùng dấu?A := A - MSaiA := A + MA, B cùng dấuhoặc A = Q = 0?ĐúngQ0 = 1SaiQ0 = 0; A := BDec[Bộ đếm]SaiBộ đếm = 0?ĐúngEnda. Phép nhân số nguyên không dấuTrang 10/53 b. Phép nhân số nguyên có dấuc. Phép chia số nguyên không dấud. Phép chia số nguyên có dấu2.19. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:C00010010a. 4 19 = 76b. 11 12 = 132A00001100011000101001010000001000Q10111011010101010010100110010100M11001100110011001100110011001100Giá trị khởi tạoC, A A+MSHR C, A, QC, A A+MSHR C, A, QSHR C, A, QC, A A+MSHR C, A, Qc. -4 31 = -124d. 6 22 = 1322.20. Đối với các số 8 bit, không dấu. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện phépcộng: 0100 0111 + 0101 1111:a. 146b.166c. 176d.1562.21. Đối với các số không dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:a. Cộng hai số dương, cho kết quả âmb. Cộng hai số âm, cho kết quả dươngc. Có nhớ ra khỏi bit cao nhấtd. Cả a và b2.22. Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:a. Cộng hai số dương, cho kết quả âmb. Cộng hai số âm, cho kết quả dươngc. Có nhớ ra khỏi bit cao nhấtd. Cả a và b2.23. Đối với số có dấu, phát biểu nào sau đây là sai:a. Cộng hai số cùng dấu, tổng luôn đúngb. Cộng hai số khác dấu, tổng luôn đúngc. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng có cùng dấu thì tổng đúngd. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng khác dấu thì tổng sai2.24. Đối với số không dấu, phát biểu nào sau đây là đúng:Trang 11/53 a. Khi thực hiện phép cộng, tổng luôn đúngb. Khi cộng hai số cùng dấu, cho tổng khác dấuc. Khi cộng có nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng không said. Khi cộng không nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng đúng2.25. Đối với số không dấu, 8 bit, xét phép cộng: 240 + 27. Phát biểu nào sau đâylà đúng:a. Tổng là 267b. Tổng là 11c. Không cho kết quả, vì tràn sốd. Cả a và b đều sai2.26. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: [-39] + [-42]. Phát biểu nào sau đâylà đúng:a. Không cho kết quả, vì tràn sốb. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhấtc. Tổng là -81d. Tổng là 812.27. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: [-73] + [-86]. Phát biểu nào sau đâylà đúng:a. Không cho kết quả, vì tràn sốb. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhấtc. Tổng là 97d. Tổng là -1592.28. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: 91 + 63. Phát biểu nào sau đây làđúng:a. Không cho kết quả, vì tràn sốb. Kết quả sai, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhấtc. Tổng là 154d. Tổng là -1022.29. Một số thực X bất kỳ, có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau:a. X = [-1].S . M . REb. X = [-1]S . M . R.Ec. X = [-1]S . M . REd. X = [-1]S . M . R.E2.30. Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sauđây là đúng đối với phép nhân [X1 . X2]:a. X1 . X2 = [-1]S1. S2 . [M1.M2] . RE1 . E2b. X1 . X2 = [-1]S1 S2 . [M1.M2] . RE1 . E2c. X1 . X2 = [-1]S1+ S2 . [M1.M2] . RE1 + E2Trang 12/53

Video liên quan

Chủ Đề