Văn mẫu thuyết minh về một phương pháp cách làm

Ngưêi thùc hiÖn: Trương Thị KimHoan§¬n vÞ: Trường THCS Thanh VănThanh Oai – Hà NộiKiểm tra bài cũKhi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ta cầnchú ý điều gì?Khi viết đoạn văn,cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn,tránh lẫný của đoạn văn khác.Các ý của đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sựvật,thứ tự nhận thức [từ tổng thể đến bộ phận,từ ngoài vàotrong,từ xa đến gần],thứ tự diễn biến của sự việc trong thờigian trước sau hay theo thứ tự chính phụ[cái chính nóitrước,cái phụ nói sau].? Theo em phần nàolà quan trọng nhất?Vì sao?VìVăn?nội bảndunga phầnthuyếtnàyminhthiệugiớihướngđầydẫnđủ làmcáchđồ chơichếtác hoặcgì? cách chơi đểngườiđọccócóthểnhữnglàm? Vănbảntheo.phần chủ yếu nào ?? Với kiểu văn bảnthuyết minh một đồchơi có thể thêm phầngì nữa?I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]:- Văn bản a thuyết minh phương pháplàm đồ chơi em bé đá bóng bằng quảkhô.Gồm 3 phần :1. Nguyên vật liệu2. Cách làm [quan trọng nhất]3. Yêu cầu thành phẩm[ Sản phẩm khiđã hoàn thành]4. Cách chưng đồ chơi hoặc cách chơi.Tiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘTPHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]:? Văn bản b thuyếtminh hướng dẫn làmmón ăn gì?? Văn bản b có nhữngphần chủ yếu nào ?- Văn bản b thuyết minh phươngpháp nấu canh rau ngót với thịt lợnnạcGồm 3 phần :1. Nguyên vật liệu? Theo em phần nàolà quan trọng nhất?2. Cách làm[quan trọng nhất]3. Yêu cầu thành phẩmTiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘTPHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]:Hai văn bản có gìgiống nhau?Giống nhau có cấu trúc 3 phần.Gồm 3 phần :Nguyên vật liệuCách làmYêu cầu thành phẩmTiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘTPHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]:Phần Nguyên vật liệu, ngoài loại gì còn? Phần nguyên vật liệuthêm phần định lượng củ, quả, baođược giới thiệu có gìnhiêu gam, Kilogam tuỳ theo số ngườikhác với mục a ? Vìăn…sao?? Phần cách làm đượcPhần Cách làm đặc biệt chú ý đến trìnhgiới thiệu có gì khác vớitự trước sau, đến thời gian của mỗimục a ? Vì sao?bước.[không được phép thay đổi tuỳ tiệnnếu không muốn thành phẩm kém chất? Phần yêu cầu thànhlượng].phẩm được giới thiệu có?saovớilạimụccó sựPhần Yêu cầu thành phẩm : Chú ý cả 3gìTạikháca ?khácnhau đó?mặt : Trạng thái, màu sắc, mùi vị.- Đây là thuyết minh cách làm món ăn nhấtđịnh phải khác cách làm đồ chơi.? Ta có thể thuyết minhcách làm một cái gì đókhi ta chưa nắm chắcphương pháp làm nókhông?? Em có nhận xét gì về lờivăn của 2 bài văn thuyếtminh chúng ta vừa tìmhiểu?I. GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]- Ta phải nắm chắc phương pháp[cách làm] khi thuyết minh.- Lời văn ngắn gọn, chuẩn xácGHI NHỚ : sgkGhi nhớ :- Khi giới thiệu một phương pháp [cách làm] nào, người viết phảitìm hiểu, nắm chắc phương pháp [cách làm] đó.- Khi thuyết minh, Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trìnhtự,…làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.II. LUYỆN TẬP:Bài tập 1 : Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi và cáchchơi trò chơi đó:II. LUYỆN TẬP:Dàn bài:* MB : Giới thiệu khái quát trò  chơi .* TB : Số người chơi, dụng cụ  chơi .- Cách chơi [ luật chơi] thế nào làthắng, thế nào là thua, thế nào thì phạm luật .-Yêu cầu đối với trò chơi .* KB : Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó.II. LUYỆN TẬP:2. Bài tập 2 :a. Mở bài: Yêu cầu thực tiễn cấp bách phải tìm cách đọc nhanh b. Thân bài: Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Haicách đọc thầm theo dòng và theo ý. Yêu cầu và hiệu quả củaphương pháp đọc nhanh. c. Kết bài: Kết quả của phương pháp đọc nhanh băng những sốliệu dẫn chứng.Thuyết minh phương pháp làm món rau muống luộc.[1] Nguyên liệu đủ cho 4 người ăn :- Rau muống : 1 mớ [0.5 kg] ;- Nước sạch : 2 lít ;- Muối,chanh,bột ngọt,tỏi, ớt,nước mắm loại ngon.[2] Cách làm :- Rau muống chọn loại non, nhặt bỏ lá úa,dập, rửa sạch ;- Cho nước lã vào nồi đun cho sôi,cho chút muối [để khi chín rau giữ được màu xanhđặc trưng],cho rau vào khoảng 4 phút, sau đó vớt rau ra rổ cho nguội,cho chút mì chínhrồi bắc ra ngay;- Khi nước rau bớt nóng vắt chanh vào.[3] Yêu cầu thành phẩm :-Trạng thái : Rau chín mềm vừa phải,- Màu sắc : Rau xanh, nước trong ;Mùi vị : Nước luộc rau thơm mùi đặc trưng của nguyện liệu, vị vừa ăn.[4] Cách dùng :-Gắp rau ra đĩa trình bày cho đẹp-Rau muống dùng chấm với nước mắm tỏi ớt mang hương vị đặc biệt cho món ăn dândã,thanh đạm.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ• Học thuộc lòng phần ghi nhớ.• Viết bài văn thuyết minh về một trò chơidân gian mà em yêu thích.• Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lamthắng cảnh.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 1
  • Câu 2

Phần I

Video hướng dẫn giải

GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP [CÁCH LÀM]

Trả lời câu hỏi [trang 26 SGK Ngữ văn 8, tập 2]

- Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật [hay cách nấu món ăn, may quần áo ...] người ta thường nêu những nội dung sau:

+ Nguyên vật liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

- Cách làm được trình bày cái nào làm trước, cái nào làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới cho kết quả mong muốn.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 [trang 26 SGK Ngữ văn 8, tập 2]

Thuyết minh về trò chơi thả diều:

a. MB:

- Thả diều là trò chơi dân gian quen thuộc, gắn với tuổi thơ của mỗi người

b. TB:

* Nguyên liệu: Diều là một đồ chơi làm bằng nan tre, phất bằng giấy, người xưa dùng giấy bàn, có khi là những quyển sách chữ nho cũ được đem gở ra dùng.

* Cấu tạo

- Diều có đuôi hoặc không có đuôi, có đeo sáo hoặc không có đeo sáo, có khi không đeo sáo lại đeo một chiếc màng, còn gọi là ve hoặc cái van kêu ve ve.

- Dây thả diều bằng chỉ, bằng gai cho các diều nhỏ, bằng dây tre chẻ chuyên theo chiều dài dây, dây mây, dây thừng nhỏ và sau này ca dây thép nữa cho các diều lớn.

-  Sáo diều bằng ống tre hay gỗ khoét rỗng, hai đầu bằng gỗ bịt, có khe cho gió lòng vào tạo nên tiếng kêu. Màng diều làm bằng một thanh cật tre nhỏ cuốn hình bán nguyệt, hai đầu thanh cật tre buộc căng một chiếc màng mỏng cấu tạo bởi lượt màng mỏng bóc ra từ một ống tre, hoặc mép một mảnh của thân cây chuối.

* Cách chơi

- Thả diều phải ra nơi thoáng khí, và khí trời trong.

-  Diều thả ra, nhờ sức gió đẩy lên cao

* Phân loại

-     Có nhiều hình thù khác nhau: diều con cá, cánh bướm, lá cờ,…

c. KB: Nêu cảm nhận chung

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 [trang 26 SGK Ngữ văn 8, tập 2]

 - Cách đặt vấn đề đi từ rộng đến hẹp, khái quát đến cụ thể

 -  Các cách đọc:

+ Đọc thành tiếng.

+ Đọc thầm [gồm đọc theo dòng và đọc ý].

- Nội dung và hiệu quả

+ Về nội dung, phương pháp đọc nhanh là cách đọc không theo từng câu mà thu nhận ý chung trong bài viết qua các từ ngữ chủ yếu.

+ Về hiệu quả, đây là cách đọc cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết trong một đoạn văn, một trang sách, lược bỏ những thông tin không cần thiết, thu nhận thông tin nhiều mà tốn ít thời gian, đặc biệt là cơ mắt ít mỏi.

- Những số liệu trong bài có ý nghĩa chứng minh, tăng sức thuyết phục đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh.

 Loigiaihay.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I. Giới thiệu về một phương pháp

  Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật [hay cách nấu món ăn, may áo quần,…] người ta thường trình bày:

Quảng cáo

   + Nguyên liệu

   + Cách làm

   + Yêu cầu về thành phẩm

  - Cách trình bày được thể hiện: từ điều kiện, cách thức trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu cần thiết đối với chất lượng của sản phẩm làm ra.

II. Luyện tập

Quảng cáo

Bài 1 [ trang 26 sgk Ngữ văn 8 tập 2]

  Lập dàn ý thuyết minh về cách làm đèn lồng giấy đón Trung thu

  a, Nguyên liệu:

   + Giấy màu cứng, keo dán, chỉ, kéo

   + Băng dính trong, bút chì, thước kẻ, que gỗ

  b, Cách thực hiện

   Bước 1: Gập đôi tờ giấy màu hình chữ nhật lại

   Bước 2: Dùng thước kẻ và vẽ các đường thẳng song song trên mặt giấy, mỗi đường thẳng cách nhau 2 cm và để chừa lại phần mép giấy phần chiều dài và chiều rộng 3 cm. Sau đó dùng kéo cắt theo những đường thẳng đã vẽ.

Quảng cáo

   Bước 3: Dùng bút trang trí thêm lên thân đèn.

   Bước 4: Cuộn giấy hình tròn và dán hai mép giấy, sau đó dán thêm phần quai và buộc chỉ vào quai đèn nối lên que gỗ.

  Yêu cầu thành phẩm: Các nang đèn đều đặn, đèn không được méo mó, màu sắc bắt mắt.

Bài 2 [trang 26 sgk Ngữ Văn 8 tập 2] :

  Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:

  a, Nêu vấn đề

   - Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.

   + Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.

   + Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.

  b, Giải quyết vấn đề

    Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:

   + Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng

   + Ở mức cao có thể đọc thầm [đọc theo dòng và theo ý]

   + Đọc lướt từ trên xuống dưới

   + Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý

   + Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách

   + Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí

  c, Kết luận

   - Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc

   - Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.

   Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 8 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề