Ví dụ phương pháp đàm thoại ở mầm non

Phương pháp đàm thoại là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức các cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đến các khái niệm khoa học, hoặc vận dụng vốn kiến thức của mình để tìm hiểu những vấn đề trong cuộc sống xung quanh.

Bạn đang xem: Phương pháp đàm thoại là gì

2. Phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non là gì?

Phương pháp đàm thoại là gì?" width="515">Phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

* Căn cứ vào mục đích sư phạm của phương pháp đàm thoại [vấn đáp] người ta phân biệt: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại tổng kết, đàm thoại củng cố, đàm thoại kiểm tra.

- Đàm thoại gợi mở được sử dụng khi dạy bài mới, trong đó GV khéo léo dùng một hệ thống câu hỏi dẫn HS đi tới những kiến thức mới. Phương pháp này được phát triển trong thực tiễn nhà trường nước ta, tạo điều kiện cho HS phát huy được tính tích cực độc lập nhận thức, phát triển được hứng thú học tập, khát vọng tìm tòi khoa học.

- Đàm thoại củng cố được sử dụng sau khi giảng bài mới, giúp HS nắm vững tri thức cơ bản nhất, mở rộng, đào sâu những khái niệm, định luật đã lĩnh hội, khắc phục được những nhận thức sai lệch mơ hồ thiếu chính xác.

- Đàm thoại tổng kết được sử dụng lúc cần giúp HS hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức sau khi học một chương, một phần hay toàn bộ chương trình môn học, phát triển kĩ năng tư duy hệ thống hóa, khái quát hóa, khắc phục tình trạng nắm tri thức một cách rời rạc.

- Đàm thoại kiểm tra được sử dụng trước, trong hoặc cuối tiết học, cuối chương hay cuối chương trình, giúp HS tự kiểm tra kiến thức của mình, giúp GV đánh giá chất lượng lĩnh hội của HS để củng cố, bổ sung kịp thời.

* Căn cứ vào tính chất nhận thức của người học, người ta phân biệt đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại tìm tòi - phát hiện [đàm thoại ơrixtic].

- Đàm thoại tái hiện: GV đặt ra những câu hỏi chỉ đòi hỏi HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ không cần suy luận. Đàm thoại tái hiện có nguồn gốc từ lối dạy giáo điều. Ngày nay, lí luận dạy học hiên đại không coi đàm thoại tái hiện là phương pháp có giá trị sư phạm.

- Đàm thoại giải thích - minh họa: Có mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó. GV nêu ra một hệ thống các câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa để HS dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này vẫn còn có thể áp dụng có hiệu quả trong một số trường hợp như khi GV biểu diễn phương tiện trực quan.

Xem thêm: Vì Sao Sâu Bướm Phá Hoại Mùa Màng, Bài 3 Trang 151 Sgk Sinh Học 11

- Đàm thoại tìm tòi - phát hiện [đàm thoại ơrixtic]

Phương pháp đàm thoại này vận dụng bản chất của phương pháp đàm thoại Xoocrat. GV tổ chức cuộc trao đổi ý kiến, kể cả tranh luận giữa GV và cả lớp, có khi giữa GV với HS, thông qua đó HS nắm được tri thức mới. Hệ thống câu hỏi của GV phải mang tính chất nêu vấn đề ơrixtic để buộc HS luôn luôn phải cố gắng phát huy trí tuệ, tự lực tìm lời giải đáp. Hệ thống câu hỏi - lời giải đáp mang tính chất nêu vấn đề, tạo nên nội dung trí dục chủ yếu của bài học, là nguồn kiến thức và là mẫu mực của cách giải quyết một vấn đề nhận thức. Như vậy, thông qua phương pháp này, HS không những nắm vững được cả nội dung trí dục mà còn học được cả phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngôn ngữ nói.

3. Yêu cầu về phương pháp đàm thoại 

a. Kiểm soát lớp học tốt

Giáo viên cần làm trẻ ý thức được mục đích của cuộc đàm thoại, đảm bảo tất cả học sinh đều được tham gia trao đổi, tạo không khí lớp học sôi động, kích thích hứng thú học tập của trẻ.

b. Hệ thống câu hỏi phải được lựa chọn và sắp xếp hợp lý

Các câu hỏi nên đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Số lượng câu hỏi nên phụ thuộc vào thời gian dạy học, tính phức tạp của kiến thức cũng như trình độ tư duy của trẻ. Với trẻ mầm non, giáo viên nên đưa ra hệ thống câu hỏi đơn giản nằm trong khả năng của trẻ giúp trẻ dễ dàng đàm thoại với nhau và tiếp thu kiến thức nhanh hơn từ các bạn cùng lớp.

c. Tổng kết vấn đề, giải quyết thắc mắc

Sau khi đưa ra câu hỏi, giáo viên giải thích thêm về ý nghĩa câu hỏi, lấy ví dụ của một đáp án đúng đề bài giúp trẻ hiểu bản chất câu hỏi. Trong quá trình các bé đối đáp, giáo viên viên ghi nhớ hoặc viết lại những câu trả lời của trẻ để khi học sinh đối đáp xong, giáo viên có thể đánh giá những câu trả lời tốt, những câu trả lời cần chỉnh sửa. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên lắng nghe những thắc mắc của các bé và lý giải chúng.

Có thể thấy rằng, phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non giúp trẻ phát triển tư duy độc lập, năng lực nhận thức cũng như khả năng ngôn ngữ của trẻ. Để áp dụng tốt phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non, giáo viên cần tích cực bồi dưỡng năng lực giảng dạy, cũng như phối hợp với phụ huynh để thấu hiểu tâm tư của trẻ.

4. Ưu nhược điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

a. Ưu điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

- Tạo sự thân thiết, gần gũi giữa cô và trẻ: Thông qua các hoạt động trao đổi trên lớp, trẻ sẽ tự tin bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình. Giáo viên có cơ hội trò chuyện, lắng nghe tâm tư, tình cảm của trẻ, từ đó điều chỉnh kế hoạch giảng dạy của mình.

- Tăng khả năng tư duy của trẻ: Đây là phương pháp hiệu quả để kích thích tính tò mò, hoạt động tư duy của trẻ. Bên cạnh đó, việc trả lời các câu hỏi giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ cũng như kỹ năng phát biểu trước đám đông.

- Bồi dưỡng năng lực giảng dạy: Sau khi trẻ thảo luận, giáo viên là người đánh giá, tổng kết, đưa ra bài học giáo dục cho trẻ. Việc xây dựng các bài học áp dụng phương pháp đàm thoại giúp cô cải thiện năng lực giảng dạy, nắm bắt được nhu cầu học tập của từng trẻ.

b. Nhược điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

- Dễ làm mất thời gian, không đảm bảo tiến độ học tập: Điều này thường xảy ra ở các giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nghệ thuật tổ chức, kích thích trí tò mò ở trẻ. Phương pháp đàm thoại trong giảng dạy dễ khiến bài giảng trở nên lan man, đi xa mục tiêu bài học.

- Dễ trở thành cuộc tranh luận gay gắt: Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt có tư duy và quan điểm khác nhau. Nếu giáo viên không biết cách điều phối, hòa giải, cuộc tranh luận dễ dàng trở thành những cuộc tranh luận gay gắt, trẻ có thể dùng hành động tiêu cực để bảo vệ ý kiến của mình. 

Admin21/10/20210 Comments

Phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non là gì? Phương pháp này có ưu nhược điểm gì? Cùng tìm hiểu những điều cần lưu ý khi áp dụng vào dạy trẻ mầm non.

1. Phương pháp đàm thoại là gì?

Phương pháp đàm thoại là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức các cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đến các khái niệm khoa học, hoặc vận dụng vốn kiến thức của mình để tìm hiểu những vấn đề trong cuộc sống xung quanh.

Bạn đang xem: Phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

2. Phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non là gì?

Bản chất của phương pháp trong dạy học mầm non là việc giáo viên khéo léo đặt câu hỏi thảo luận giữa giáo viên và trẻ hay giữa trẻ với nhau. Ví dụ về phương pháp đàm thoại ở mầm non: thầy cô có thể đưa ra các câu hỏi xung quanh cuộc sống của bé bao gồm đồ vật, các loại cây cối, động vật,...nghe câu trả lời của trẻ, đánh giá và giải thích lại. Mục đích sử dụng của phương pháp đàm thoại là giúp trẻ hiểu biết về những vấn đề mới, hình thành tư duy, củng cố thêm kiến thức cũ.

Giáo viên đàm thoại với học sinh để gợi mở tìm hiểu kiến thức, hình thành tư duy.

Căn cứ vào nhận thức của trẻ, phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non được chia thành:

Đàm thoại giải thích minh họa: Với mục đích làm sáng tỏ một khái niệm, giáo viên lần lượt đưa ra những câu hỏi kèm ví dụ minh họa giúp trẻ dễ tiếp thu và ghi nhớ. Phương pháp này sẽ hiệu quả hơn khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn: hình ảnh, bản đồ, video… Đàm thoại tìm tòi phát triển: Ở phương pháp dạy học này, giáo viên sẽ đưa ra hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý. Sau đó, giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến hoặc tranh luận giữa giáo viên với trẻ hay giữa chính trẻ với nhau. Khi đó, mỗi trẻ là người tự tìm tòi, phát hiện kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Đàm thoại tái hiện: Khác với các phương pháp đàm thoại khác, căn cứ vào kiến thức mà trẻ đã có, giáo viên đưa ra các câu hỏi nhằm khơi gợi lại kiến thức cũ, từ đó tìm tòi kiến thức mới, hệ thống hóa tri thức.

3. Ưu nhược điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

3.1. Ưu điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

Tạo sự thân thiết, gần gũi giữa cô và trẻ: Thông qua các hoạt động trao đổi trên lớp, trẻ sẽ tự tin bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình. Giáo viên có cơ hội trò chuyện, lắng nghe tâm tư, tình cảm của trẻ, từ đó điều chỉnh kế hoạch giảng dạy của mình.Phương pháp đàm thoại giúp cô và trò thân thiết hơn.Tăng khả năng tư duy của trẻ: Đây là phương pháp hiệu quả để kích thích tính tò mò, hoạt động tư duy của trẻ. Bên cạnh đó, việc trả lời các câu hỏi giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ cũng như kỹ năng phát biểu trước đám đông.

Xem thêm: Phát Triển Nguồn Nhân Lực Của Các Doanh Nghiệp Trong Điều Kiện Kinh Tế Số Ở Việt Nam Hiện Nay

Bồi dưỡng năng lực giảng dạy: Sau khi trẻ thảo luận, giáo viên là người đánh giá, tổng kết, đưa ra bài học giáo dục cho trẻ. Việc xây dựng các bài học áp dụng phương pháp đàm thoại giúp cô cải thiện năng lực giảng dạy, nắm bắt được nhu cầu học tập của từng trẻ.

3.2. Nhược điểm của phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

Dễ làm mất thời gian, không đảm bảo tiến độ học tập: Điều này thường xảy ra ở các giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nghệ thuật tổ chức, kích thích trí tò mò ở trẻ. Phương pháp đàm thoại trong giảng dạy dễ khiến bài giảng trở nên lan man, đi xa mục tiêu bài học.Dễ trở thành cuộc tranh luận gay gắt: Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt có tư duy và quan điểm khác nhau. Nếu giáo viên không biết cách điều phối, hòa giải, cuộc tranh luận dễ dàng trở thành những cuộc tranh luận gay gắt, trẻ có thể dùng hành động tiêu cực để bảo vệ ý kiến của mình. 

4. Yêu cầu về phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non

4.1. Kiểm soát lớp học tốt

Giáo viên cần làm trẻ ý thức được mục đích của cuộc đàm thoại, đảm bảo tất cả học sinh đều được tham gia trao đổi, tạo không khí lớp học sôi động, kích thích hứng thú học tập của trẻ.

Giáo viên kiểm soát tốt ý thức tham gia bài giảng của trẻ.

4.2. Hệ thống câu hỏi phải được lựa chọn và sắp xếp hợp lý

Các câu hỏi nên đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Số lượng câu hỏi nên phụ thuộc vào thời gian dạy học, tính phức tạp của kiến thức cũng như trình độ tư duy của trẻ. Với trẻ mầm non, giáo viên nên đưa ra hệ thống câu hỏi đơn giản nằm trong khả năng của trẻ giúp trẻ dễ dàng đàm thoại với nhau và tiếp thu kiến thức nhanh hơn từ các bạn cùng lớp.

4.3. Tổng kết vấn đề, giải quyết thắc mắc

Sau khi đưa ra câu hỏi, giáo viên giải thích thêm về ý nghĩa câu hỏi, lấy ví dụ của một đáp án đúng đề bài giúp trẻ hiểu bản chất câu hỏi. Trong quá trình các bé đối đáp, giáo viên viên ghi nhớ hoặc viết lại những câu trả lời của trẻ để khi học sinh đối đáp xong, giáo viên có thể đánh giá những câu trả lời tốt, những câu trả lời cần chỉnh sửa. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên lắng nghe những thắc mắc của các bé và lý giải chúng.

Có thể thấy rằng, phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non giúp trẻ phát triển tư duy độc lập, năng lực nhận thức cũng như khả năng ngôn ngữ của trẻ. Để áp dụng tốt phương pháp đàm thoại trong dạy học mầm non, giáo viên cần tích cực bồi dưỡng năng lực giảng dạy, cũng như phối hợp với phụ huynh để thấu hiểu tâm tư của trẻ.

GD&TĐ - “Biện pháp đàm thoại là một trong những biện pháp phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ trong quá trình khám phá khoa học”. “Biện pháp đàm thoại là một trong những biện pháp phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ trong quá trình khám phá khoa học”.

Đó là kinh nghiệm của cô Ngô Ái Phượng - Giáo viên Trường mầm non 10/3 Thành phố Buôn Ma Thuột [Đăc Lăk].

Cô Phượng là một giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và vinh dự được tham dự Liên hoan giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non toàn quốc vừa được Bộ GD&ĐT tổ chức.

Khơi nguồn sáng tạo cho trẻ

Nhờ có biện pháp đàm thoại giữa cô và các bé mà sự hiểu biết của các em về môi trường được củng cố, mở rộng và chính xác hơn, ghi nhớ lâu hơn, sự chú ý có chủ định sâu hơn và ngôn ngữ cũng phát triển một bước cao hơn. 

Theo cô Phượng, thông qua biện pháp đàm thoại trẻ có thể hình dung được những đối tượng mà trẻ chưa có điều kiện tiếp xúc trực tiếp.

Cô Phượng dẫn giải, nhờ hỏi – đáp với cô giáo mà trẻ chưa có điều kiện đi biển thì cũng hình dung mình được đi biển như thế nào. Trẻ chưa có điều kiện ra Hà Nội, chưa được đi viếng lăng Bác... nhưng trẻ cũng có thể hình dung được qua sự trao đổi giữa cô với trẻ và giữa trẻ với trẻ.

Cũng theo cô Phượng, trò chuyện, đàm thoại để giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm và những kiến thức liên quan đến việc khám phá khoa học. Hình thành ở trẻ một số nề nếp tốt trong học tập như: Biết tập trung chú ý, biết làm theo chỉ dẫn của cô, biết trả lời và nói năng mạch lạc...

Biện pháp này giúp trẻ củng cố vốn từ và làm sâu sắc hơn những biểu tượng mà trẻ đã tri giác được. Thông qua hình ảnh trực quan, tri thức của trẻ lĩnh hội được còn thiếu chính xác, hời hợt và chưa có hệ thống nhưng nhờ có lời giới thiệu, trò chuyện của cô với trẻ mà những tri thức này sẽ được chính xác hoá, sâu sắc và có hệ thống hơn.

Kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu của trẻ

 Cô Phượng cùng học sinh của mình

Khi đã thu hút được sự quan tâm, chú ý, tạo ra được sự hứng thú của trẻ đối với hoạt động này, giáo viên lần lượt đặt các câu hỏi, đưa ra các vấn đề mà trẻ chưa biết, chưa trả lời được, chưa giải quyết được, để kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu nơi trẻ.

Đồng thời đây cũng là cách giáo viên thăm dò những trẻ có lời nói rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc và cũng phát hiện trẻ bị nói ngọng, nói đớt...

Trong quá trình đàm thoại, nếu giáo viên không có biện pháp và thủ thuật xen kẽ thì không khí đàm thoại sẽ trở nên căng thẳng. Vì vậy, cô giáo phải tạo tình huống, câu hỏi phải rõ ràng, lôgic.

Khi hỏi, không nên áp đặt trẻ trả lời “có” hoặc “không”, “ghét” hoặc “thích”, nên cho trẻ xem hình ảnh chiếu rồi trẻ trả lời theo câu hỏi trên màn hình.

Ví dụ: Trong chủ đề thế giới thực vật: Cô cho trẻ xem màn hình đã cài sẵn hình ảnh của các loại trái cây. Khi cô click đến loại quả nào, trẻ sẽ tự nói tên loại quả màu sắc, cách sử dụng,...

Đàm thoại trong lúc quan sát giáo viên phải dùng hệ thống các câu hỏi trong quá trình quan sát. Đa số giáo viên sợ trẻ trả lời không được, thường nói thay trẻ, và cho trẻ nhắc lại. Vì vậy những câu hỏi của cô có khi phải dùng thủ thuật, vì nó có tác dụng kích thích sự tập trung chú ý tự giác đối tượng của trẻ.

Ví dụ: Cho trẻ làm quen với các động vật sống trong rừng: Cô hát những bài hát có tính cách nổi bật của các con vật, sau đó trẻ đoán và nói tên. Cô có thể làm cho quá trình đàm thoại gây hứng thú cho trẻ bằng cách nói về sự sinh sản, ăn uống, trưởng thành của loài vật đó.

Hoặc về chủ đề các con vật nuôi: Đối với lớp mẫu giáo lớn yêu cầu câu hỏi của cô phải cao hơn, tạo cho trẻ sự suy nghĩ nhiều hơn. Ngoài việc cung cấp cho trẻ những thông tin cơ bản của con vật như: có mấy chân? Sống ở đâu? Thuộc giống gì?... cô cần nâng yêu cầu việc đàm thoại cao hơn.

Ví dụ: Những loài vật nào ăn cỏ? Thuộc tính gì? Những loài vật nào ăn thịt? Thuộc tính gì?...

Hoặc cô đặc câu hỏi trẻ nói về tính chất của nước: Nước có màu gì? Mùi gì? Có vị gì? Câu hỏi nâng dần từ dễ đến khó, tại sao nước lại bốc hơi? Nước ở sông suối có bay hơi không? Nước mưa rơi xuống đất chẩy đi đâu? Để kích thích thêm vốn từ của trẻ?.

Đối với tất cả các hình thức đàm thoại nói trên, tuỳ từng tình huống cụ thể, giáo viên phải tạo điều kiện và khuyến khích trẻ đặt câu hỏi lại đối với cô và bạn.

Ví dụ: Về cây xanh, để phát triển thêm lời nói của trẻ, cô tổ chức vừa chơi nhưng vừa phát triển được ngôn ngữ. Yêu cầu lúc này cao hơn. Cô có thể đặt những câu hỏi: thế nào là cây dược liệu? Cây nào là cây lấy gỗ? Cây nào là cây cảnh?...

Và để kích thích thêm vốn từ của trẻ, tình yêu của trẻ đối với cây xanh, cô có thể cho trẻ đọc thơ “Cây Bàng”: Là cây xanh thân yêu và gần gũi với trẻ nhất trong những giờ hoạt động ngoài trời

Hoặc khi đàm thoại về các mùa trong năm, cô kể cho trẻ nghe về mùa xuân và mùa hè. Sau đó cô hỏi trẻ còn mùa nào trong năm mà cô chưa kể để phát triển thêm tư duy, trí nhớ của trẻ và trẻ sẽ dùng lời nói để kể lại những gì mà mình biết.

Ngoài những biện pháp trên giáo viên cần chọn thêm những nội dung đàm thoại về một câu chuyện, một bài hát, một bài thơ hoặc lời độc thoại của trẻ để giúp trẻ biểu đạt ra bên ngoài những suy nghĩ, sự hiểu biết của mình về các đối tượng nhằm củng cố tri thức và phát huy lời nói mạch lạc cho trẻ.

01/07/2022 07:04

GD&TĐ - Cũng giống như con người, nhìn bề ngoài “cao, to, đẹp...” có vẻ như là khỏe, nhưng chưa chắc đã khỏe! 

30/06/2022 15:36

GD&TĐ - Các chuyên gia, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã có những trao đổi, góp ý, đề xuất tâm huyết nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách đối với đội ngũ nhà giáo ngoài công lập, nhà giáo người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam.

30/06/2022 06:28

GD&TĐ - Một trong những lo lắng của chúng ta là sống trong thời đại số, con người có thể làm chủ được cuộc sống của mình, làm chủ công nghệ số bằng cách nào? Vì thế, tất nhiên chúng ta phải chuẩn bị cho mình, cho công dân tương lai “năng lực số”.

29/06/2022 06:11

GD&TĐ - Để đảm bảo mục tiêu trẻ em được phát triển toàn diện, rất cần sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể... Trong đó, sự quan tâm, chăm sóc và vun đắp từ gia đình, nhà trường… sẽ tạo hành trang để trẻ vững bước vào đời.

28/06/2022 06:22

GD&TĐ - Xây dựng môi trường giáo dục phong phú, đa dạng, giàu tính gợi mở đối với học sinh được coi là một trong những bước chuyển mới của giáo dục hiện đại - GS.TS Lê Anh Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam chia sẻ như vậy trong cuộc trao đổi với Báo GD&TĐ.

27/06/2022 11:40

GD&TĐ - Cô Lê Hải Châu, Trường THPT Ban Mai [Hà Đông, Hà Nội] đưa ra những lưu ý giúp học sinh làm tốt bài thi tự luận môn Ngữ văn trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.

27/06/2022 06:35

GD&TĐ - Đối với các thầy cô giáo, niềm hạnh phúc của nghề dạy học đơn giản chỉ là mỗi ngày đến lớp, thấy học trò không bị ướt mưa; sau mỗi tháng, mỗi kỳ không nhận tin em nào bỏ học…

12/06/2022 09:59

GD&TĐ - Sáng 12/6, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến “Hành trình khởi nghiệp từ THPT”.

11/06/2022 10:32

GD&TĐ - Học tập và làm theo tấm gương Bác kính yêu là động lực để các nhà trường nỗ lực phấn đấu, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để huyện Hải Hậu tiếp tục giữ vững chất lượng dạy – học trong các nhà trường.

10/06/2022 16:34

GD&TĐ - Thông qua nhiều hoạt động đa dạng, các nhà trường mong muốn tạo ra môi trường sống lành mạnh để giáo dục học sinh biết sống có trách nhiệm, tránh xa bạo lực học đường.

10/06/2022 08:06

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học [Luật số 34] và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ có nhiều quy định quan trọng hướng tới tăng quyền tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

09/06/2022 13:14

GD&TĐ - Chưa đầy một tháng nữa, các thí sinh lớp 12 sẽ chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Đây là giai đoạn "nước rút" nên các em cần đặc biệt lưu ý về cách thức và phương pháp ôn tập.

08/06/2022 12:06

GD&TĐ - Sáng 8/6, với việc kết thúc bài thi môn Toán, thí sinh tỉnh Nghệ An cũng đã hoàn thành kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Đề thi Toán năm nay được thí sinh đánh giá có tính phân loại cao, câu hình học khó.

07/06/2022 13:49

GD&TĐ - Sáng 7/6, thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 tại An Giang đã làm bài thi môn Ngữ văn. Đề thi phần Đọc hiểu văn bản được trích từ Báo Giáo dục và Thời đại online.

07/06/2022 12:51

GD&TĐ - Sáng 7/6, hơn 12.800 thí sinh Quảng Bình đã hoàn thành môn thi đầu tiên của Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2022-2023.

07/06/2022 11:31

GD&TĐ - Kết thúc 150 phút thi môn Chuyên, nhiều thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đánh giá phần nghị luận xã hội của đề thi Ngữ văn năm nay rất thú vị.

07/06/2022 11:33

GD&TĐ - Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT năm nay tại Nghệ An được đánh giá có sự liên kết với nhau trong các câu hỏi. Thí sinh đặc biệt ấn tượng với chủ đề khát vọng tuổi trẻ, cháy hết mình với đam mê trong cuộc sống.

04/06/2022 19:16

GD&TĐ - Vụ việc bạo lực trong học sinh tại Trường quốc tế TPHCM - American Academy [ISHCMC-AA] gây sự chú ý dư luận. Trong đó, trọng tâm là cách xử lý tình huống của nhà trường và phụ huynh.

03/06/2022 23:08

GD&TĐ - Giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng trong giáo dục toàn diện đối với trẻ. Những hành động, lời nói sai lầm, thiếu cẩn trọng từ cha mẹ sẽ tác động tiêu cực đến trẻ trong quá trình phát triển.

03/06/2022 15:41

GD&TĐ - Chiều 3/6, tại Trung tâm GD Thường xuyên Hải Phòng, Sở GD&ĐT tổ chức Hội thảo giải pháp xây dựng phòng học thông minh. Ông Bùi Văn Kiệm- Giám đốc Sở chủ trì Hội thảo.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề