Ví dụ tính phổ biến của sự phát triển

Nhóm :1. NGUYỄN THÀNH TRUNG2. NGUYỄN MẠNH TÙNG3. NGUYỄN THÀNH VŨ4. NGUYỄN BẢO QUỐC5. HUỲNH TẤN TOÁNNGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂNNội DungI. Các khái niệm cơ bản1. Nguyên lý là gì?2. Khái niệm về sự phát triểna. Theo quan điểm PP siêu hìnhb. Theo quan điểm PP biện chứngII. Tính chất và đặc điểm của sự phát triển1. Đặc trưng của sự phát triển2. Phát triển mang tính khách quan3. Phát triển mang tính phổ biến4. Phát triển mang tính đa dạng, phong phúIII. Ý nghĩa phương pháp luậnKarl MarxNguyên lý là gì?Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên không cần chứng minh được xác định trong tư duy của con người có chức năng lý giải mọi sự vật hiện tượng.Ví dụ: trái đật tự xoay quanh trục của nóTheo quan điểm PP siêu hìnhQuan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượngKhông có sự thay đổi về mặt chất của sự vật Nếu có sự thay đổi về mặt chất thì cũng chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín, không có sự ra đời cái mới.Theo quan điểm PP biện chứngTheo triết học duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học chỉ khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đặc trưng của sự phát triểnThứ nhất, cái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơnThứ hai, cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơnThứ ba, cái mới đó phải tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để tồn tại trong trạng thái cân bằng hệ thống.Tính chất của sự phát triển 1. Phát triển mang tính phổ biến2. Phát triển mang tính đa dạng, phong phú3. Phát triển mang tính khách quan4. Phát triển mang tính kế thừa5. Phát triển mang tính phức tạpFriedrich Engels Phát triển mang tính phổ biếnPhát triển mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.Ví dụ: trong tư duyKHÔNGBIẾTKHÔNGBIẾTBIẾTÍTBIẾTÍTBIẾTNHIỀUBIẾTNHIỀU Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong tự nhiênQuá trình phát triển của con người Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong xã hộiQuá trình phát triển trong lĩnh vực nông nghiệpQuá trình phát triển trong lĩnh vực công nghiệpPhát triển mang tính đa dạng, phong phú Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. ◦Ví dụ: Ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở thế hệ trước. Do tồn tại ở thời gian, không gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau. ◦Ví dụ: Hạt giống được gieo trồng ở không gian, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau Phát triển mang tính khách quanPhát triển mang tính khách quan - nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân, nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngườiPhát triển mang tính kế thừaSự PT có tính tiến lên, kế thừa, dường như lặp lại nhưng trên cơ sở cao hơn. CSNTCHNLPKTBCNXHCNPhát triển mang tính phức tạpTheo quan điểm PP biện chứng PT không theo đường thẳng tắp đơn giản , không theo vòng tròn khép kín , mà nó biểu hiện rất phức tạp , quanh co,theo đường xoắn ốc.PTPTÝ nghĩa phương pháp luậnKhi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển; không nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại.◦Ví dụ: Nếu chúng ta tuyệt đối hoá nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Ý nghĩa phương pháp luậnQuan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật. cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơncái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

 Mọi sự phát triển đều có những tính chất chung nào? Cho ví dụ.

Mọi quá trình phát triển đều có ba tính chất chung là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

–    Tính khách quan của sự phát triển

Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều là những quá trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng…

Ví dụ, quá trình phát sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách khách quan theo quy luật tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo một giống loài mới thì cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.

–    Tính phổ biến của sự phát triển

Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển không phải là đặc tính riêng có của một lĩnh vực nào đó của thế giới, mà trái lại nó là khuynh hướng vận động được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Tính phổ biến của sự phát triển còn thể hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng đều có thể bao hàm trong nó khả năng của sự phát triển, phát sinh từ chính sự vận động của nó và chịu sự chi phối của nhiều khuynh hướng phát triển khác.

Ví dụ, trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến hữu cơ; từ vật chât chưa có năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự sống phức tạp hơn – sự tiến hoá của các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động vật mới đến mức có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng phát triển nhận thức của con người từ thấp đến cao…

– Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: các lĩnh vực khác nhau, sự vật khác nhau, điều kiện khác nhau,… thì cũng có sự khác nhau ít hay nhiều về tính chất, con đường, mô thức, phương thức… của sự phát triển.

Ví dụ, không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự nhiên với sự phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên thuần tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của xã hội loài người lại có thể diễn ra một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức.

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

1 Full PDF related to this paper

Download

PDF Pack

Mọi quá trình phát triển đều có ba tính chất chung là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

-    Tính khách quan của sự phát triển

Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều là những quá trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng...

Ví dụ, quá trình phát sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách khách quan theo quy luật tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo một giống loài mới thì cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.

-    Tính phổ biến của sự phát triển

Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển không phải là đặc tính riêng có của một lĩnh vực nào đó của thế giới, mà trái lại nó là khuynh hướng vận động được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Tính phổ biến của sự phát triển còn thể hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng đều có thể bao hàm trong nó khả năng của sự phát triển, phát sinh từ chính sự vận động của nó và chịu sự chi phối của nhiều khuynh hướng phát triển khác.

Ví dụ, trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến hữu cơ; từ vật chât chưa có năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự sống phức tạp hơn - sự tiến hoá của các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động vật mới đến mức có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng phát triển nhận thức của con người từ thấp đến cao...

- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: các lĩnh vực khác nhau, sự vật khác nhau, điều kiện khác nhau,... thì cũng có sự khác nhau ít hay nhiều về tính chất, con đường, mô thức, phương thức... của sự phát triển.

Ví dụ, không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự nhiên với sự phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên thuần tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của xã hội loài người lại có thể diễn ra một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề