Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang

Giải câu hỏi 2 Bài 23 Trang 98 SGK Sinh học lớp 11, phần câu hỏi thảo luận Bài 23: Hướng động.

Đề bài câu hỏi 2 Bài 23 Trang 98 SGK Sinh học lớp 11:

So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:

Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang

– Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?

– Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?

Lời giải câu hỏi 2 Bài 23 Trang 98 SGK Sinh học lớp 11:

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

– Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

+ Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

+ Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

BAIVIET.COM

Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 23 Trang 98: So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trường theo hướng nằm ngang ?

- Phản ứng của thân và rễ đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau ?

Trả lời

- Vì: cây được đặt vào máy hồi chuyển, máy xoay chầm chậm liên tục và điều đó giúp ánh sáng tác động vào mọi phía của cây. Quan trọng hơn là giảm trọng lực âm – dương tác động vào thân, rễ.

- Phản ứng của thân và rễ trước tác động kích thích của trọng lực là:

    + thân sinh trưởng uốn cong ngược chiều trọng lực → hướng trọng lực âm

    + đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng trọng lực → hướng trọng lực dương.

- Thân và rễ trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang vì tác động của trọng lực bị loại bỏ (do tác động của máy hồi chuyển)

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

+ Thân hướng lên trên (hướng trọng lực âm).

+ Rễ hướng xuống dưới (hướng trọng lực dương).

Hướng dẫn Giải câu hỏi 2 (trang 98, SGK Sinh học 11 cơ bản)

So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?

- Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?

Hướng dẫn giải:

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

      + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

      + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Với giải Câu hỏi trang 98 SGK Sinh học lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 11 Bài 23: Hướng động

Video Giải Câu hỏi trang 98 SGK Sinh học 11

Câu hỏi trang 98 SGK Sinh học 11: So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?

Lời giải

Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang

- Thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía, rễ không chịu tác động của trọng lực nên sinh trưởng theo hướng nằm ngang.

- Thân cây: đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại với trọng lực (hướng trọng lực âm), rễ cây sinh trưởng theo hướng trọng lực (hướng trọng lực dương).

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 97 Sinh học 11: Quan sát hình 23.1, nêu nhận xét về sự sinh...

Câu hỏi trang 100 Sinh học 11: - Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân...

Bài 1 trang 101 Sinh học 11: Cảm ứng của thực vật là gì...

Bài 2 trang 101 Sinh học 11: Các tua quấn ở các cây mướp bầu bí...

Bài 3 trang 101 Sinh học 11: Nêu vai trò của hướng trọng lực...

Bài 4 trang 101 Sinh học 11: Hãy kể những tác nhân gây ra...

Bài 5 trang 101 Sinh học 11: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều...

- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3 a và 23.3 c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3 b và 23.3 d) có gì khác nhau? 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào tác động của máy hồi chuyển

- Thân và rễ trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang vì tác động của trọng lực bị loại bỏ (do tác động của máy hồi chuyển)

+ Thân hướng lên trên (hướng trọng lực âm).

+ Rễ hướng xuống dưới (hướng trọng lực dương).

So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 (SGK sinh học 11 trang 98) và trả lời các câu hỏi sau:

- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?

- Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?

Thân và rễ cây hình 23.3a và 23.3c sinh trường theo hướng nằm ngang vì tác động của trọng lực bị loại bỏ do cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

 

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

 

    + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

 

    + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

 

Ghi nhớ


Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.