Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tiếng Anh

Bảng dữ liệu đã được ẩn đi một phần, để xem đầy đủ thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký

Bảng dữ liệu đã được ẩn đi một phần, để xem đầy đủ thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký

Tổng kết: Bên mời thầu Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã đăng tải 39 KQLCNT trong đó:
  • Đã công bố kết quả của 39 gói, hủy thầu 0 gói [trong số các gói thầu ở trên].
  • 434 gói có kết quả mà không tìm thấy TBMT, TBMST.

Sáng 15/4/2022, Viện Nghiên cứu hệ gen [IGR] thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam [VAST] và Bệnh viện E thuộc Bộ Y tế đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác về việc hợp tác triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu và đào đạo khoa học, y học giữa 2 đơn vị.

Học viện Khoa học và Công nghệ [Tên tiếng Anh: Graduate University of Sciences and Technology, viết tắt: GUST] được thành lập theo Quyết định số 1691/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Học viện Khoa học và Công nghệ là cơ sở giáo dục công lập, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng. Học viện ra đời là sự tiếp nối truyền thống đào tạo sau đại học của các viện chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN và được nâng lên một tầm cao mới.

Sứ mệnh của Học viện Khoa học và Công nghệ:

Học viện Khoa học và Công nghệ có sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực khoa học- công nghệ chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ, Sau Tiến sỹ; Gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Phát huy tối đa nguồn lực to lớn của Viện Hàn lâm KHCNVN - cơ quan hàng đầu quốc gia về đội ngũ các nhà khoa học trình độ cao, hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm, các đề tài- nhiệm vụ- đề án KCN, nguồn thông tin KHCN, mạng lưới hợp tác quốc tế, trực tiếp phục vụ công tác đào tạo.

Với chức năng:

- Đào tạo và cấp văn bằng thạc sỹ, tiến sỹ về khoa học tự nhiên và công nghệ theo quy định của pháp luật;

- Nghiên cứu khoa học; Bồi dưỡng chuyên môn về khoa học tự nhiên và công nghệ cho cán bộ, công chức, viên chức;

- Tư vấn về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.

Hiện nay, Học viện đang thực hiện đào tạo 52 chuyên ngành tiến sĩ và 14 chuyên ngành thạc sĩ cho các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ, được phân chia theo 12 Khoa chuyên ngành. Năm 2016, tổng nghiên cứu sinh đang đào tạo tại Học viện là 798 người.

Dựa trên nguồn lực trang thiết bị, các phòng thí nghiệm và đội ngũ cán bộ khoa học giàu kinh nghiệm nghiên cứu và đào tạo, những thế mạnh và truyền thống hợp tác quốc tế với trên 50 tổ chức khoa học công nghệ lớn trên thế giới của Viện Hàn lâm KHCNVN, Học viện phấn đấu sẽ trở thành cơ sở đào tạo sau đại học có uy tín trong nước và quốc tế với tiêu chí đào tạo nhân tài, nhân lực hoa học công nghệ trình độ cao cho đất nước, chú trọng xây dựng những chương trình hợp tác liên kết với nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm với Quốc tế, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học.

Đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên của Học viện là cán bộ khoa học của các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, trong đó có: 53 Giáo sư, 218 Phó Giáo sư và 760 Tiến sĩ [tính đến tháng 12/2017].

Đào tạo Thạc sĩ

Ngày 7/11/2016, theo quyết định số 5238/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, Học viện KHCN được cấp phép tổ chức hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ với 14 mã ngành từ năm học 2016-2017. Các mã ngành đào tạo này thuộc 4 khoa: Khoa Toán học, Khoa Vật lý, Khoa Sinh thái tài nguyên và Môi trường, Khoa Hóa học. Học viện đang tiếp tục mở rộng công tác đào tạo thạc sĩ cho các khoa khác trong kế hoạch năm 2017.

Đào tạo Tiến sĩ

Ngày 7/7/2015, theo quyết định số 2348/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, Học viện KHCNVN được cấp phép tổ chức hoạt động đào tạo trình độ tiến sĩ từ năm học 2015-2016 với 50 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ của các viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN.

Chương trình sau tiến sĩ

Học viện KHCN được Viện Hàn lâm KHCNVN giao tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình sau tiến sĩ [Posdoc] từ năm 2017 nhằm tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình độ sau tiến sĩ cho Viện Hàn lâm KHCNVN, đáp ứng nhu cầu phát triển theo Quy hoạch tổng thể phát triển đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được thủ tướng Chính phủ phê duyệt [Quyết định số 2133/QĐ-TTg ngày 1/12/2011].

Chương trình Posdoc xây dựng mô hình theo thông lệ quốc tế, gắn kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ sau tiến sỹ với hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm khuyến khích, tạo động lực và đam mê nghiên cứu khoa học cho các nhà khoa học tham gia học tập và làm việc. Thông qua đó xây dựng nguồn nhân lực có kiến thức và kinh nghiệm để trở thành cán bộ nghiên cứu của Viện Hàn lâm KHCNVN.

Page 2

Tin tiêu điểm

Các Khoa

Học viện Khoa học và Công nghệ [Tên tiếng Anh: Graduate University of Sciences and Technology, viết tắt: GUST] được thành lập theo Quyết định số 1691/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Học viện Khoa học và Công nghệ là cơ sở giáo dục công lập, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng. Học viện ra đời là sự tiếp nối truyền thống đào tạo sau đại học của các viện chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN và được nâng lên một tầm cao mới.

Tiềm lực trang thiết bị
  • Khảo sát hình thái bề mặt mẫu và cấu trúc

  • Kiểm tra độ bền nhiệt của vật liệu, đo khả năng oxi hóa kim loại và phi kim ở nhiệt độ cao

  • Phân tích các kim loại trong các mẫu môi trường, hoá học, đất, nước, dược phẩm, thực phẩm ở nồng độ ppb.

  • Đo tính chất lưu biến của các chất rắn ở dạng xoắn và dãn nở

  • Tác động thông số nhiệt độ, độ ẩm lên các mẫu cần kiểm tra.

  • Đang cập nhật

  • Xác định các nhóm chức đặc trưng của vật liệu

  • Kiểm tra độ bền mầu của tơ sợi như Denim, kiểm tra độ phơi nhiễm ozone của cao su và vật liệu nhựa tổng hợp, kiểm tra độ nứt, gãy của các loại cáp khi phơi nhiễm ozone, kiểm tra độ phai [mất mầu] của giấy ảnh khi phơi nhiễm ozone

  • Nghiên cứu điện hóa cơ bản, nghiên cứu ăn mòn, ăn mòn điểm, nghiên cứu pin, pin nhiên liệu, năng lượng tái tạo, nghiên cứu mạ điện, lớp phủ nghiên cứu sensor, nghiên cứu công nghệ Nano

  • Thử nghiệm độ bền va đập của vật liệu như nhựa cứng bằng phương pháp Izod đáp ứng tiêu chuẩn ISO 180 và ASTM D256

  • Đo diện tích bề mặt và thể tích lỗ xốp của vật liệu với khí hấp phụ Nito

  • Đo bước sóng cố định, mật độ quang [Abs], độ truyền [%T], ....

  • Thiết bị đo và phân tích công suất 1 pha và 3 pha, đo công suất động cơ PWM, đo công suất ballast, đo công suất khởi động, đo công suất chờ, đo công suất của biến áp điện lực, Fluctuating Harmonic, đo chập chờn [flicker meter], đo hài xen TVF105 [TVF105 interharmonic]

Sản phẩm và dịch vụ KHCN
  • Một số sản phẩm của Viện Kỹ thuật nhiệt đới

  • Viện đã và đang có các hoạt động triển khai tại các ngành

Công trình công bố
  • 01/06/2022, 23:03

  • 01/06/2022, 22:25

  • 28/12/2020, 20:37

  • 28/12/2020, 16:06

  • 06/05/2020, 01:15

Video liên quan

Chủ Đề