Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền vì sao

Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng

B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng

C. Chưa có thành phần khoáng

D. Chưa có thành phần cốt giao

Video liên quan

Đáp án:

Theo như phần trên, xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.

Tại sao xương người già giòn và dễ gãy?

Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.

Giải thích các bước giải:

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì”kết hợp với những kiến thức mở rộng về Xương là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm:Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng

B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng

C. Chưa có thành phần khoáng

D. Chưa có thành phần cốt giao

Trả lời

Đáp án đúng: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng

Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vìthành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng.

Kiến thức tham khảo về Xương.

1. Xương là gì?

Xương là phần cứng của cơ thể, có nhiều hình dạng với các vai trò khác nhau, bao gồm hỗ trợ cấu trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng và cho phép cơ thể di chuyển.

2. Cấu tạo bộ xương

Cấu tạo của bộ xương: gồm 3 phần chính.

- Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương sọ: gồm 8 xương ghép lại thành hộp sọ lớn chứa não.

+ Xương mặt: nhỏ, có xương hàm bớt thô hơn so với động vật

- Xương thân gồm: xương ức, xương sườn và xương sống.

+ Xương sống (cột sống) gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng.

+ Xương sườn: gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

- Xương chi (xương tay và xương chân)

Xương tay và xương chân đều có những phần tương tự nhau, nhưng khác nhau về kích thước, cấu tạo đai vai, đai hông, sự sắp xếp của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân.

3. Chức năng của bộ xương

- Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương (như não, tuỷ sống, tim, phổi).

- Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ử dộng vật, đặc biệt là lớp thú. Xương có dặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bào vệ các bộ phận quan trọng trong cơ thể như não trong hộp sọ, tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực. Sọ và cột sống là trục cơ thể.

4. Các phần chính của bộ xương

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.

- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.

- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

5. Phân loại các khớp xương trong cơ thể người.

Khớp chủ yếu được phân loại theo cấu trúc và chức năng. Phân loại cấu trúc được xác định bằng cách các xương kết nối lại với nhau, trong khi phân loại chức năng được xác định bởi mức độ chuyển động giữa các khớp xương. Trong thực tế, các xương có thể nằm chồng chéo lên nhau và gây khó khăn cho việc phân loại.

a.Phân loại khớp theo cấu trúc

Phân loại theo cấu trúc là cách phân chia khớp theo loại mô liên kết các xương với nhau. Theo cách phân loại này, có bốn loại khớp chính bao gồm:

- Khớp xơkết nối các xương bằng mô liên kết. Khớp xơ thường rất dày và giàu sợi Collagen.

- Khớp sụnkết nối các xương bằng sụn. Có hai loại khớp sụn phổ biến là khớp sụn nguyên phát và khớp sụn thứ cấp.

- Khớp hoạt dịchlà khớp không nối trực tiếp các xương lại với nhau. Xương có các khoang hoạt dịch và được kết hợp bằng mô liên kết. Khớp hoạt dịch thường có sự kết hợp với dây chằng để đảm bảo sự linh hoạt của khớp.

- Khớp mặtlà mặt phẳng giữa các xương có nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát các chuyển động ở cột sống.

Các loại khớp thường được phân loại theo chức năng và cấu trúc

b.Phân loại khớp theo chức năng

Các khớp cũng được phân loại theo chức năng và nguyên lý hoạt động cụ thể như sau:

- Khớp bất động(Synarthroses): Đây là các khớp cố định và không thể chuyển động trong suốt thời gian tồn tại và phát triển. Khớp bất động điển hình và các khớp giữa xương sọ.

- Khớp bán chuyển động(Amphiarthroses): Hay còn được gọi là khớp sụn. Các khớp này có nhiệm vụ giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau để hạn chế việc di chuyển. Các đốt sống là khớp bán chuyển động phổ biến.

- Khớp chuyển động(Diarthroses): Hay còn được gọi là khớp hoạt dịch. Đây là khớp chứa các chất lỏng hoạt dịch để hỗ trợ việc di chuyển khớp mà không gây ra ma sát và tổn thương. Đây là khớp phổ biến nhất trong cơ thể bao gồm khớp vai, khớp gối.

c.Phân loại khớp theo cấu trúc sinh học

Khớp xương cũng có thể được phân loại dựa trên giải phẫu hoặc dựa trên đặc tính cơ học sinh học của khớp. Theo phân loại giải phẫu, các khớp được phân loại như sau:

- Khớp đơn giản là khớp nối hai bề mặt xương lại với nhau (như khớp vai, khớp hông).

- Khớp hợp chất là khớp có ba hoặc nhiều bề mặt khớp nối (như khớp cổ tay).

- Khớp phức tạp là khớp được tạo thành bởi hai hoặc nhiều khớp nối và một cấu trúc khác (như khớp gối).

6. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân.

Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

Câu hỏi: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. Chưa có thành phần cốt giao

B. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng

C. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng

D. Chưa có thành phần khoáng

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì hàm lượng chất cốt giao nhiều hơn chất khoáng.

→ Đáp án: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 Ôn tập học kì 1

Lớp 8 Sinh học Lớp 8 - Sinh học