Bài tập cơ sở thiết kế máy hóa học năm 2024

Download bài tập cơ sở thiết kế máy có đáp án ✓ Bài tập lớn môn cơ sở thiết kế máy ✓ Bài tập lớn cơ sở thiết kế máy có lời giải ✓ Hướng dẫn làm bài tập cơ sở thiết kế máy ✓ File PDF ✓ Tải xuống miễn phí bài tập môn cơ sở thiết kế máy Google Drive.

Bài tập cơ sở thiết kế máy hóa học năm 2024

Bài tập cơ sở thiết kế máy có đáp án

Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy là môn khoa học về thiết kế hợp lý các chi tiết máy, nhóm tiết máy và bộ phận máy có công dụng chung. Bài tập cơ sở thiết kế chi tiết máy giúp sinh viên củng cố cơ sở lý thuyết đạ học và rèn luyện kỹ năng vận dụng phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy và bộ phận máy, bồi dưỡng khả năng độc lập giải quyết các vấn đề tính toán thiết kế chi tiết máy và các hệ dẫn động cơ khí. Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích dành cho sinh viên và giáo viên.

XEM TRƯỚC 03 TRANG

TẢI FULL FILE BÀI TẬP LỚN MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY CÓ ĐÁP ÁN

➽➽➽ Xem thêm tài liệu khác của môn học cơ sở thiết kế máy:

  • Giáo trình cơ sở thiết kế máy
  • Đồ án cơ sở thiết kế máy băng tải
  • Đồ án cơ sở thiết kế máy hộp giảm tốc

Download bài tập cơ sở thiết kế máy có đáp án ✓ Bài tập lớn môn cơ sở thiết kế máy ✓ Bài tập lớn cơ sở thiết kế máy có lời giải ✓ Hướng dẫn làm bài tập cơ sở thiết kế máy ✓ File PDF ✓ Tải xuống miễn phí bài tập môn cơ sở thiết kế máy Google Drive.

KNGT Thuyết trình - aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

  • Bài làm kỹ năng giao tiếp
  • Bài làm kỹ năng giao tiếp nhóm 07

Preview text

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHI

TIẾT MÁY

  1. Trong thiết kế, có phương pháp thiết kế nào? A. Thiết kế đơn định. B. Thiết kế theo độ tin cậy. C. Thiết kế bền vững. D. Cả 3.
  2. Các nhóm chi tiết máy sau đây, nhóm nào là những chi tiết có công dụng chung? A. Bánh răng, trục, ổ lăn. B. Bánh răng, van, ổ trượt. C. Bu lông, trục khuỷu, đai. D. Khớp nối, cam, trục.
  3. Bulong, đai ốc, vòng đệm là? A. 1 chi tiết. B. 2 chi tiết. C. 3 chi tiết. D. Cả 3 đều sai.
  4. Thông thường, ổ lăn (bạc đạn) có số chi tiết là? A. 1. B. 2. C. 3. D. Tổng số con lăn + vòng trong + vòng ngoài + vòng cách.
  5. Việc tính toán thiết kế chi tiết máy mang tính chất? A. Lý thuyết. B. Thực nghiệm. C. Vừa lý thuyết vừa thực nghiệm. D. Cả 3 đều sai.
  6. Tải trọng có các loại? A. Tải trọng tĩnh. B. Tải trọng thay đổi. C. Tải trọng va đập. D. Cả 3.
  7. Khi tính bền bằng phương pháp so sánh ứng suất sinh ra và ứng suất cho phép, ứng suất sinh ra dùng trong tính toán là? A. Biên độ ứng suất. B. Ứng suất dương lớn nhất. C. Ứng suất có giá trị lớn nhất (kể cả dương và âm) D. Ứng suất trung bình.
  8. Các chu kỳ ứng suất sau đây, chu kỳ nào là chu kỳ mạch động? A. Chu kỳ ứng suất nằm phía trên trục hoành, không tiếp xúc trục hoành (trục thời gian). B. Chu kỳ ứng suất mà đồ thị của nó cắt trục hoành (trục thời gian). C. Chu kỳ ứng suất mà đồ thị của nó có ứng suất lớn nhất hoặc nhỏ nhất tiếp xúc với trục hoành (trục thời gian). D. Cả 3 đều sai.
  9. Môn học Cơ sở thiết kế máy nghiên cứu chi tiết máy nào sau đây? A. Chi tiết máy có công dụng chung. B. Chi tiết máy có công dụng riêng. C. Chủ yếu là chi tiết máy có công dụng chung và một số chi tiết máy có công dụng riêng. D. Cả chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng.
  10. Thiết kế là? A. Các ý tưởng sáng tạo. B. Quá trình của ý tưởng, sáng tạo vá phải được thể hiện cho người khác hiểu được thông qua hình ảnh, mô hình, bản vẽ.... C. Sự tưởng tượng. D. Cả 3 đều sai.
  11. Trong các loại tải trọng tác dụng lên chi tiết máy, tải trọng nào nguy hiểm nhất?
  1. Mỏi. D. Cả 3 đều sai. 17) Trường hợp bánh răng 1 ăn khớp bánh răng 2 (tải trọng ổn định), bánh răng 1 có chế độ làm việc sau: làm việc 5 năm, 350 ngày/năm, 1 ca/ngày, bánh răng quay 100 vòng/phút. Vậy số chu kỳ làm việc N của chân răng (khi bị uốn) của bánh răng là? A. 175. B. 1.400. C. 2.800. D. Cả 3 đều sai. (1 ca = 8h; 1h = 60’ => N = 5 x 350 x 1 x 8 x 60 x 100 = 84.000 chu kỳ). 18) Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ bền chi tiết máy? A. Kích thước chi tiết. B. Hình dáng hình học chi tiết. C. Chất lượng bề mặt chi tiết. D. Cả 3. 19) Mòn tăng khi? A. Độ nhám bề mặt chi tiết cao. B. Không đảm bảo ma sát ướt. C. Vận tốc trượt tương đối giữa các bề mặt lớn. D. Cả 3. 20) Tác hại của mòn? A. Giảm sức bền chi tiết máy, tăng hệ số ma sát. B. Giảm độ chính xác của chi tiết máy, giảm hiệu suất máy. C. Tăng tiếng ồn, giảm độ nhớt dầu bôi trơn. D. Cả 3. 21) Nhân tố ảnh hưởng đến độ mòn? A. Áp lực hoặc ứng suất tiếp xúc, vận tốc trượt tương đối, hệ số ma sát. B. Vận tốc trượt tương đối, sự cân bằng.
  1. Hệ số ma sát, độ cứng vững. D. Cả 3. 22) Những biện pháp sau đây được dùng với mục đích gì: bôi trơn, tăng độ bóng bề mặt làm việc, tăng độ cứng bề mặt, chọn vật liệu có hệ số ma sát thấp? A. Nâng cao độ bền. B. Nâng cao độ cứng vững. C. Nâng cao khả năng chống mòn. D. Cả 3. 23) Trong quá trình làm việc, nhiệt độ của máy tăng cao gây tác hại cho máy và chi tiết máy như? A. Giảm khả năng chịu tải của chi tiết máy và độ nhớt dầu bôi trơn. B. Làm cong vênh chi tiết hoặc thay đổi đặc tính lắp ghép. C. Giảm độ chính xác của chi tiết máy. D. Cả 3. 24) Tính toán nhiệt trong thiết kế là? A. Đảm bảo chi tiết chịu được nhiệt độ sinh ra trong quá trình làm việc. B. Xác định nhiệt độ do máy sinh ra để chọn vật liệu phù hợp. C. Có giải pháp kỹ thuật sao cho nhiệt lượng sinh ra bằng nhiệt lượng tỏa đi. D. Cả 3. 25) Nhiệt độ làm việc cho phép trong chi tiết máy thông thường là? A. 55oC – 65oC. B. 65oC – 75oC. C. 75oC – 85oC. D. 85oC – 95oC. 26) Các vật liệu thông dụng trong chế tạo máy? A. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại bột và vật liệu phi kim loại. B. Kim loại đen, kim loại màu và vật liệu phi kim loại. C. Kim loại đen, kim loại màu và kim loại bột. D. Kim loại đen và kim loại màu.
  1. Ưu điểm của mối ghép đinh tán là? A. Dễ thực hiện, tiết kiệm kim loại. B. Tuy kích thước mối ghép lớn nhưng giá thành hạ. C. Mỗi ghép chắc chắn, dễ kiểm tra. D. Cả 3.
  2. Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi? A. Mối ghép chịu tải trọng va đập. B. Những vật liệu kim loại không thể hàn được. C. Những vật liệu không thể hàn được. D. Cả 3.
  3. Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do? A. Tốn nhiều kim loại. B. Dễ làm hư hỏng chi tiết. C. Khó xác định khả năng chịu tải của mối ghép. D. Cả 3.
  4. Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do? A. Tốn nhiều kim loại. B. Cồng kềnh. C. Giá thành cao. D. Cả 3.
  5. Vật liệu dùng để chế tạo đinh tán? A. Tất cả các loại thép. B. Kim loại màu. C. Thép CT2, CT3 và một số kim loại màu. D. Cả 3 đều sai.
  6. Yêu cầu đói với vật liệu chế tạo đinh tán? A. Vật liệu dẻo. B. Vật liệu giòn.
  1. Vật liệu giòn và phù hợp với vật liệu chi tiết. D. Cả 3 đều sai. 9) Lỗ đinh tán có thể chế tạo bằng phương pháp? A. Khoan. B. Đột. C. Đột trước khoan sau. D. Cả 3. 10) Phương pháp tán đinh tán? A. Chỉ có tán nguội. B. Chỉ có tán nóng. C. Hoặc tán nguội hoặc tán nóng. D. Cả 3 đều sai.

CHƯƠNG III

GHÉP BẰNG HÀN

  1. Phương pháp hàn nào sau đây mối hàn hình thành do kim loại bị nung chảy dẻo cục bộ? A. Hàn hồ quang điện, hàn tiếp xúc. B. Hàn hơi (hàn gió đá), hàn hồ quang điện. C. Hàn tiếp xúc. D. Cả 3.
  2. Phương pháp hàn nào sau đây mối hàn hình thành do kim loại bị nung chảy lỏng cục bộ? A. Hàn hồ quang điện, hàn tiếp xúc. B. Hàn hơi (hàn gió đá), hàn hồ quang điện. C. Hàn tiếp xúc, hàn hơi. D. Cả 3.
  3. Phương pháp hàn nào sau đây các tấm ghép được liên kết với nhau nhờ ngoại lực bên ngoài tác dụng? A. Hàn hồ quang điện, hàn tiếp xúc. B. Hàn hơi (hàn gió đá), hàn hồ quang điện.
  1. Chỉ có ứng suất tiếp. B. Chỉ có ứng suất pháp. C. Cùng lúc có ứng suất tiếp và ứng suất pháp. D. Có thể có ứng suất tiếp hoặc ứng suất pháp hoặc có cả 2 loại ứng suất. 10) Quy ước trong tính toán mối hàn, ứng suất sinh ra trong mối hàn góc hàn kiểu chữ K tính theo? A. Kiểu hàn chồng. B. Kiểu hàn giáp mối. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 11) Quy ước trong tính toán mối hàn, ứng suất sinh ra trong mối hàn góc hàn kiểu 2 bên tính theo? A. Kiểu hàn chồng. B. Kiểu hàn giáp mối. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12) Sức bền của mối hàn phụ thuộc vào? A. Vật liệu que hàn, vật liệu tấm ghép. B. Trình độ và tay nghề người thợ. C. Đặc tính tải trọng. D. Cả 3.

CHƯƠNG IV

GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

  1. Ghép bằng độ dôi có đặc điểm sau đây? A. Đảm bảo được độ đồng tâm trong lắp ghép, chịu được tải va đập. B. Xác định khả năng chịu lực chính xác. C. Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ tháo lắp. D. Cả 3.
  2. Lắp ghép bằng độ dôi có các phương pháp ghép sau?
  1. Phương pháp lắp ép. B. Phương pháp làm lạnh. C. Phương pháp nung nóng. D. Cả 3. 3) Ghép bằng độ dôi có thể truyền được tải trọng? A. Chỉ truyền được tải trọng dọc trục. B. Chỉ truyền moment xoắn. C. Có thể truyền được cả 2 loại tải trọng trên. D. Cả 3 đều sai. 4) Tính toán mối ghép bằng độ dôi là nhằm chọn kiểu lắp sao cho? A. Có thể truyền tải trọng yêu cầu và tránh chi tiết bị biến dạng. B. Có thể truyền tải trọng yêu cầu và tránh chi tiết bị hư hỏng. C. Có thể truyền tải trọng yêu cầu. D. Cả 3.

CHƯƠNG V

GHÉP BẰNG REN

  1. Góc tiết diện ren (góc profin) của ren hệ inch là? A. 60o. B. 55o. C. 50o. D. 45o.
  2. Góc tiết diện ren (góc profin) của ren hệ mét là? A. 60o. B. 55o. C. 50o. D. 45o.
  3. Trong mối ghép bằng ren, đường kính dùng để tính toán là? A. Đường kính chân ren d 1.
  1. Cả 3 đều sai. 9) Ren phải là ren có? A. Đường xoắn ốc từ dưới lên theo hướng từ trái sang phải, ren này ít được sử dụng. B. Đường xoắn ốc từ trên xuống theo hướng từ trái sang phải, ren này ít được sử dụng. C. Đường xoắn ốc từ dưới lên theo hướng từ trái sang phải, ren này thường được sử dụng. D. Đường xoắn ốc từ trên xuống theo hướng từ trái sang phải, ren này thường được sử dụng. 10) Ren trái là ren có? A. Đường xoắn ốc từ dưới lên theo hướng từ trái sang phải, ren này ít được sử dụng. B. Đường xoắn ốc từ trên xuống theo hướng từ trái sang phải, ren này ít được sử dụng. C. Đường xoắn ốc từ dưới lên theo hướng từ trái sang phải, ren này thường được sử dụng. D. Đường xoắn ốc từ trên xuống theo hướng từ trái sang phải, ren này thường được sử dụng. 11) Các mối ghép ren có đặc điểm sau đây thường được sử dụng? A. Ren trái, 1 đầu mối. B. Ren phải, 1 đầu mối. C. Ren trái, nhiều đầu mối. D. Ren phải, nhiều đầu mối. 12) Ren truyền lực tốt có các loại sau (tải trọng dọc trục)? A. Ren tam giác, ren hình thang. B. Ren bán nguyệt, ren hình thang. C. Ren hình thang, ren vuông. D. Ren vuông, ren tam giác. 13) Ren phù hợp cho chi tiết mỏng hoặc có sức bền kém là? A. Ren tam giác. B. Ren hình thang. C. Ren vuông. D. Ren tròn. 14) Ren nhiều đầu mối có các ưu điểm sau đây? A. Khả năng chống tự tháo tốt.
  1. Tháo, lắp nhanh chóng. C. Phù hợp cho vật liệu chi tiết có sức bền kém. D. Cả 3. 15) Ren 1 đầu mối có các ưu điểm sau đây? A. Khả năng chống tự tháo tốt. B. Tháo, lắp nhanh chóng. C. Phù hợp cho vật liệu chi tiết có sức bền kém. D. Cả 3.

CHƯƠNG VII

GHÉP BẰNG THEN VÀ THEN HOA

  1. Lắp bằng then có các loại? A. Chỉ có then lắp lỏng. B. Chỉ có then lắp căn. C. Có then lắp lỏng và then lắp căn. D. Cả 3 đều sai.
  2. Then bằng là loại then? A. Lắp lỏng. B. Lắp căn. C. Tùy trường hợp, khi lắp lỏng, khi lắp căn. D. Cả 3 đều sai.
  3. Then dẫn hướng là loại then? A. Lắp lỏng. B. Lắp căn. C. Tùy trường hợp, khi lắp lỏng, khi lắp căn. D. Cả 3 đều sai.
  4. Then bán nguyệt là loại then? A. Lắp lỏng. B. Lắp căn.
  1. Cần có thiết bị chuyên dùng để gia công chế tạo, chịu tải trọng nhỏ. B. Có ứng suất tập trung ở chân rãnh then, tải trọng phân bố không đều trên các đoạn then. C. Tải trọng phân bố không đều trên các then, chịu tải trọng nhỏ. D. Cả 3.

CHƯƠNG VIII

TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ TRONG MÁY

  1. Máy móc thường được tạo từ các bộ phận? A. Động cơ và bộ phận công tác. B. Động cơ, hệ thống truyền động và bộ phận công tác. C. Bộ phận công tác và hệ thống truyền động. D. Cả 3 đều sai.
  2. Truyền động cơ khí được dùng khi cần? A. Biến đổi tốc độ. B. Thay đổi lực, moment. C. Thay đổi quy luật chuyển động. D. Cả 3.
  3. Tỉ số truyền của một bộ truyền động thông thường có thể tính theo công thức? A. i = Z 2 /Z 1. B. i = D 2 /D 1. C. Theo A hoặc B. D. Cả A và B đều sai.
  4. Trong hệ truyền động cơ khí bánh răng trụ răng thẳng 1 cấp thì? A. Công suất trục ra > công suất trục vào. B. Công suất trục ra = công suất trục vào. C. Công suất trục ra < công suất trục vào. D. Cả 3 đều sai.
  5. Băng tải có đường kính d = 400mmm, quay với số vòng quay n = 150 vòng/phút, tải trọng (lực vòng) P = 1000N. Công suất băng tải?
  1. ≈ 2 kW. B. ≈ 3,9 kW. C. ≈ 4,2 kW. D. ≈ 5,2 kW. (Vận tốc dài: V = = = 3,14 m/s Công suất: N = = = 3,14 kW) 6) Chọn sơ đồ động của hệ dẫn động cơ khí nhằm mục đích? A. Đáp ứng được yêu cầu của bộ phận công tác và giá thành của hệ dẫn động là thấp nhất. B. Đáp ứng được yêu cầu của bộ phận công tác và giá thành động cơ là thấp nhất. C. Đáp ứng được yêu cầu của bộ phận công tác và giá thành của cả động cơ và hệ dẫn động là kinh tế nhất. D. Cả 3 đều sai.

CHƯƠNG IX – X – XI

TRUYỀN ĐỘNG ĐAI – BÁNH MA SÁT – BÁNH RĂNG

  1. Trong các loại truyền động đai dẹt, đai thang, đai tròn khi truyền cùng công suất thì truyền động có kích thước nhỏ nhất là? A. Đai dẹt. B. Đai thang. C. Đai tròn. D. Các loại đai có kích thước như nhau.
  2. Truyền động đai dẹt có thể thực hiện dạng truyền động sau? A. Truyền chuyển động giữa 2 trục song song và quay ngược chiều nhau. B. Truyền chuyển động giữa 2 trục song song và quay cùng chiều nhau. C. Truyền chuyển động giữa 2 trục không song song. D. Cả 3.
  3. Truyền động đai thang thường dùng để thực hiện dạng truyền động sau đây? A. Truyền chuyển động giữa 2 trục song song và quay ngược chiều nhau. B. Truyền chuyển động giữa 2 trục song song và quay cùng chiều nhau. C. Truyền chuyển động giữa 2 trục không song song.
  1. Nhánh căng ở trên. C. Nhánh căn ở trên hay dưới đều được. D. Phương án khác. 10) Để đai dẹt làm việc tốt thì góc ôm α 1 ≥? A. 120o. B. 130o. C. 140o. D. 150o. 11) Để đai thang làm việc tốt thì góc ôm α 1 ≥? A. 120o. B. 130o. C. 140o. D. 150o. 12) Ứng suất lớn nhất tác dụng lên dây đai khi đai đang làm việc là tại vị trí? A. Dây đai vào bánh đai lớn. B. Dây đai vào bánh đai nhỏ. C. Dây đai ra khỏi bánh đai lớn. D. Dây đai ra khỏi bánh đai nhỏ. 13) Ứng suất nhỏ nhất tác dụng lên dây đai khi đai đang làm việc là tại vị trí? A. Dây đai bị dẫn. B. Dây đai dẫn động. C. Dây đai trên bánh đai lớn. D. Dây đai trên bánh đai nhỏ. 14) Ứng suất uốn sinh ra trên dây đai tỉ lệ thuận với? A. Đường kính bánh đai (tỉ lệ nghịch). B. Chiều dày dây đai. C. Bề rộng dây đai. D. Hệ số ma sát giữa đai và bánh đai.