Bài tập ra kiểm tra vật li 6 15phut năm 2024

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vật Lí Lớp 6
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 6
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 6
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 6 học kì 1 (Đề 3)

Câu 1:Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình là:

  1. 7,5cm B. 7,7cm
  1. 8cm D. 8,0cm

Câu 2: ĐCNN của thước là

  1. Độ dài lớn nhất của thước. B. 1mm
  1. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước. D. 1m.

Câu 3: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2 cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là

  1. 0,1cm. B. 0,2cm.
  1. 0,5cm. D. 0,1mm.

Câu 4: Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7cm3. Bạn đã dùng bình nào trong các bình sau?

  1. Bình có ĐCNN 1cm3.
  1. Bình có ĐCNN 0,1 cm3.
  1. Bình có ĐCNN 0,5cm3.
  1. Bình có ĐCNN 0,2cm3.

Câu 5: Để đo thể tích một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng

  1. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
  1. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra.
  1. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra.
  1. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình.
  1. TỰ LUẬN

Câu 6: Để đo diện tích của một cái sân có kích thước khoảng 12 x 17 (m), bạn A dùng thước cuộn có GHĐ 1m, bạn B dùng thước xếp có GHĐ 20m. Nếu là em, em lựa chọn phép đo của ai? Vì sao?

Câu 7: Hãy biến đổi các đơn vị:

  1. 0.6m3 = … dm3 = … lít.
  1. 15 lít = … m3 = … cm3.
  1. 1ml = … cm3 = … lít.
  1. 2m3 = … lít = … cm3

Đáp án và Hướng dẫn giải

Câu 1: Chọn B.

Câu 2: Chọn C.

Câu 3: Chọn A.

Câu 4: Chọn B.

Câu 5: Chọn B.

Câu 6: Lựa chọn phép đo dùng thước của bạn B vì chỉ cần số lần đo ít nhất.

Câu 7:

  1. 0,6m3 = 600dm3 = 600 lít.
  1. 15 lít = 0,015m3 = 15000cm3.
  1. 1ml = 1cm3 = 0,001 lít.
  1. 2m3 = 2000 lít = 2000000cm3.

- Vật liệu nào dùng để làm cầu chì (một dụng cụ mà khi nhiệt độ qua hệ thống điện tăng, dụng cụ tự ngắt, bảo vệ an toàn cho máy)?

Câu 2. Lấy ba thí dụ liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc?

Câu 3. Dùng gạch nối để ghép cụm từ bên trái và cụm từ bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

Sự bay hơi

  1. có thể xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.

Sự ngưng tụ

  1. càng lớn khi nhiệt độ càng cao.

Tốc độ bay hơi

  1. xảy ra với bất kì chất lỏng nào.

Sương mù

  1. liên quan đến sự bay hơi.

Nước trong cốc cạn dần

  1. liên quan đến sự ngưng tụ

Nước trong bình đậy kín

  1. liên quan đến sự bay hơi và ngưng tụ. không cạn dần

Quảng cáo

Bài tập ra kiểm tra vật li 6 15phut năm 2024

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Cồn bay hơi nhanh hơn nước, vì vậy ngón tay nào đã nhúng vào cồn sẽ cảm thấy lạnh hơn.

Câu 2 .

- Trong hơi thở của ta có nước, khi hà hơi ra gặp gương lạnh nên hơi nước ngưng tụ trên gương làm mặt gương mờ đi.

- Sau một vài phút những hạt nước nhỏ này bay hơi hết và mặt gương lại sáng trở lại.

- Thí nghiệm này chưa hợp lí ở chỗ là đặt 2 cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng, như vậy hai cốc chịu tác động của hai yếu tố khác nhau, cốc trong nhà là gió, cốc ngoài trời là nắng vì vậy không thể so sánh được.

Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức được học trong chương trình Vật lý lớp 6, VnDoc.com xin giới thiệu bộ đề kiểm tra 15 phút Vật lý 6 với các đề tự luyện theo bài sẽ giúp các em ôn tập kĩ hơn phần kiến thức trọng tâm của bài. Sau đây mời các em luyện tập với đề Kiểm tra 15 phút Vật lý lớp 6 bài Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • 1. Chọn câu trả lời đúng. Dùng một thước dây để đo chiều dài của một thanh nhôm. Khi nhiệt độ thanh nhôm tăng lên, hỏi kết quả đọc được trên thước sẽ thay đổi như thế nào so với lúc nhiệt độ thanh nhôm chưa tăng?
    • A. Nhỏ hơn.
    • B. Bằng.
    • C. Các phương án đưa ra đều sai.
    • D. Lớn hơn.
  • 2. Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây là đúng?
    • A. Khối lượng của vật tăng.
    • B. Khối lượng riêng của vật giảm.
    • C. Khối lượng của vật giảm.
    • D. Khối lượng riêng của vật tăng.
  • 3. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
    • A. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
    • B. Thể tích của vật tăng.
    • C. Thể tích của vật giảm.
    • D. Khối lượng của vật tăng.
  • 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Thể tích vật rắn sẽ ... khi nó bị nung nóng lên.
    • A. giảm.
    • B. lạnh đi.
    • C. tăng.
    • D. nóng lên.
  • 5. Một hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì: Chọn phương án đúng.
    • A. Khối lượng riêng của vật tăng.
    • B. Thể tích của vật tăng.
    • C. Trọng lượng riêng của vật tăng.
    • D. Khối lượng của vật tăng.
  • 6. Chọn câu trả lời đúng. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống?
    • A. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt.
    • B. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống, dây sẽ co lại và bị đứt.
    • C. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống, dây sẽ dãn ra và bị đứt.
    • D. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt.
  • 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Thể tích vật rắn sẽ giảm khi nó bị ...........
    • A. nóng lên
    • B. lạnh đi
    • C. tăng
    • D. giảm
  • 8.

    Chọn câu trả lời đúng nhất. Đoạn đường sắt Việt Nam từ ga Mương Mán đến ga Sài Gòn được tạo thành từ 30.000 thanh ray. Để tránh tình trạng bị cong vênh khi nhiệt độ lên cao người ta bố trí các thanh ray nằm cách nhau 3cm. Chiều dài mỗi thanh là 20m. Biết rằng khi nhiệt độ lên cao nhất mỗi thanh ray dài ra 1cm. Em hãy cho biết chiều dài đoạn đường sắt giữa hai ga trên khi nhiệt độ lên cao nhất?

    • A. 300.600m
    • B. 630.000m
    • C. 300.450m
    • D. 300.150m

9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Thể tích vật rắn sẽ ....... khi nó bị nung nóng lên.