Bài thể dục phát triển chung gồm có bao nhiều nhịp và có bao nhiều nhịp lòng bàn tay ngửa bàn tay úp

Bài tập thể dục phát triển chung lớp 9

Bài thể dục phát triển chung lớp 9 được VnDoc tổng hợp và đăng tải. Nội dung gồm 45 bài thể dục nhịp nữ và 45 bài thể dục nhịp nam với hình ảnh chi tiết kèm theo video minh họa sẽ giúp ích cho các em học sinh dễ dàng học thuộc các động tác, các thấy cô dùng để soạn giáo án rất thuận tiện. Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết dưới đây

Bài thể dục 45 nhịp lớp 9 nữ

Video hướng dẫn Bài Thể dục nữ lớp 9 - 45 nhịp

Bài thể dục 45 nhịp lớp 9 nam

Video hướng dẫn Bài Thể dục nam lớp 9 - 45 nhịp

Bài thể dục phát triển chung lớp 9 được VnDoc chia sẻ trên đây. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích cho các em tham khảo và tự tập luyện tại nhà, các thầy cô giáo có thêm tài liệu để soạn giáo án, thông qua bài này học sinh dễ dàng nắm chắc các động tác cơ bản môn thể dục lớp 9 hơn. Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hay, hãy chia sẻ cho các bạn cùng tham khảo nhé

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
  • Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 9: Đoàn thuyền đánh cá [Huy Cận]
  • Soạn bài lớp 9: Xưng hô trong hội thoại
  • Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

.......................................................................

Ngoài Bài thể dục phát triển chung lớp 9. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Soạn văn 9, soạn bài 9 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Hoạt động 3 : Tập các bài Thể dục phát triển chung cho học sinh tiểu học lớp 3, 4, 5 [3 tiết] Thông tin hoạt động 3 1.Bài Thể dục tay không lớp Ba a. Động tác vươn thở TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Chân trái bước ra trước một bước ngắn, trọng tâm dồn vào hân trước, chân phải đứng bằng nữa trước bàn chân, đồng thời vươn người, đưa hai tay ra trước, lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa và từ từ hít sâu vào bằng mũi. Nhịp 2: Chân trái lùi về vị trí ban đầu, hai tay từ từ hạ xuống dưới về tư thế dọc thân người, đồng thời hóp bụng, thân người hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng. Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân [hít vào]. Nhịp 4: Về TTCB [thở ra]. Nhịp 5, 6,7, 8: Như 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5 bước chân phải ra trước. Ghi chú: Nhịp lên của động tác vươn thở thường chầm chậm [nhịp hô kéo dài] để học sinh phối hợp với thở. H. 47: Động tác vươn thở b. Động tác tay TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay đưa ra trước thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao và vỗ vào nhau. Nhịp 3: Hai tay từ từ hạ xuống thành dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng phía trước. Nhịp 4: Về TTCB [xem H. 48] Nhịp 5, 6,7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. ³ Formatted: Heading04 Ghi chú: Khi dạy động tác tay cho học sinh, giáo viên phải chú ý tới tư thế khi tay dang ngang. H. 48: Động tác tay c. Động tác chân TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Kiễng gót, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất bằng cả bàn chân và khuỵu gối, hai đầu gối sát nhau, thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào nhau ở phía trước. Nhịp 3: Về như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4. Ghi chú: ở nhịp 2 thân người thẳng, tư thế tay dang ngang thẳng. H. 49: Động tác chân d. Động tác lườn TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa. Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông, căng lườn phía bên phải. Nhịp 3: Về nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 H. 50: Động tác lườn e. Động tác bụng TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai , hai tay đưa thẳng ra trước và vỗ vào nhau phía trước ngực. Nhịp 2: Gập thân về trước và xuống thấp, đồng thời vòng hai tay ra ngoài vỗ vào nhau, hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Đứng thẳng thân người, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. H.51: Động tác bụng g. Động tác toàn thân TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước, trọng tâm dồn chân trước, chân sau thẳng, tiếp xúc đất bằng nữa trước bàn chân, hai tay đưa ra trước, lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2: Đưa chân trái về với chân phải, đồng thời gập thân trên về trước, xuống thấp, hai chân và tay thẳng, bàn tay chạm mu bàn chân, mắt nhìn theo tay. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mắt nhìn phía trước. Nhịp 4: Về TTCB [xem H.52]. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải ra trước. H. 52: Động tác toàn thân h. Động tác nhảy TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bật nhảy người lên, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, sau đó rơi xuống hai chân rộng bằng vai. Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB. Nhịp 3: Bật nhảy người lên, hai tay vỗ vào nhau ở trên đầu, sau đó rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4. H. 53: Động tác nhảy k. Động tác điều hoà TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Đưa hai tay lên cao thả lỏng, đồng thời nâng đùi chân trái lên cao vuông góc với thân người, cẳng chân thả lỏng [hít vào] Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 2: Hạ chân xuống, đồng thời hai tay từ từ hạ xuống bắt chéo trước bụng [thở ra], đầu hơi cúi. Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng nâng đùi chân phải [hít vào] Nhịp 4: Về TTCB [thở ra]. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1,2,3,4 [xem H.54] H. 54: Động tác điều hoà 2. Bài thể dục tay không lớp bốn a. Động tác vươn thở TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V, cầm cờ trong tay. Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, trọng tâm người dồn lên trên chân trái, chân phải kiễng, đồng thời hai tay đưa cờ từ dưới, ra trước, lên cao chếch chữ V, ngực ưỡn căng, mặt ngửa nhìn lên cao Nhịp 2: Chân trái kéo về sát chân phải, hai tay đưa cờ xuống về tư thế cơ bản. Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đổi chân phải. Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên .[xem H.55]. Ghi chú: Nhịp lên của động tác vươn thở thường chầm chậm [nhịp hô kéo dài] để học sinh phối hợp với thở. Nhịp 1, 3 hít vào ; nhịp 2, 4 thở ra. H. 55: Động tác vươn thở Formatted: Heading03, LeftFormatted: Heading04, Leftb. Động tác lườn TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Chân trái bước sang trái đứng rộng bằng vai, cờ đưa từ dưới, ra ngang gập ở khuỷu, cờ cao ngang vai. Nhịp 2: Nghiêng người sang trái, duỗi tay đưa cờ lên cao. Nhịp 3: Nghiêng người sang phải. Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng nhưng đổi bên [xem H. 56]. TTCB 1 2 3 4 H. 56: Động tác lườn c. Động tác khuỵu gối H. 57: Động tác khuỵu gối TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Đứng khuỵu gối , thân thẳng, hai tay đưa cờ từ dưới ra trước. Nhịp 2: Đứng thẳng chân, đưa cờ về tư thế ban đầu. Nhịp 3: Đứng khuỵu gối như nhịp 1, hai tay đưa cờ từ dưới ra ngang. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên [xem H.57]. d. Động tác đứng một chân TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Formatted: Heading04Formatted: Heading04, LeftFormatted: Heading04Deleted: ¶ Nhịp 1: Co đầu gối nâng đùi lên cao [đùi song song với mặt đất], cờ đưa từ dưới, ra ngang, lên cao bắt chéo trên đầu [cán cờ chéo nhau] Nhịp 2: Hạ cờ và chân về TTCB . Nhịp 3: Co đầu gối nâng đùi chân phải lên cao [đùi song song với mặt đất], cờ đưa từ dưới ra ngang, lên cao bắt chéo trên đầu. Nhịp 4: Hạ cờ và chân về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên [xem H.58]. H. 58: Động tác đứng một chân e. Động tác Bật chân TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Chân trái bước chếch về trước đứng khuỵu gối, hai tay tỳ trên đầu gối, cờ bắt chéo [cán cờ chéo nhau]. Nhịp 2: Bật chân trái về tư thế ban đầu. Nhịp 3: Chân phải bước chếch về trước khuỵu gối, hai tay tỳ trên đầu gối, cờ bắt chéo[cán cờ chéo nhau]. Nhịp 4: Bật chân phải về tư thế ban đầu. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên [xem H.59]. H. 59: Động tác bật chân g. Động tác bụng TTCB: Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 1: Chân trái bước sang trái rộng ngang vai, hai tay từ dưới dang ngang. Nhịp 2: Gập thân sâu về trước, hai tay bắt chéo. Nhịp 3: Giữ tư thế gập thân, dang tay và đổi tay bắt chéo trong ra ngoài, ngoài vào trong. Nhịp 4: Vươn người lên, kéo chân trái về tư thế ban đầu. Nhịp 5, 6,7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. H. 60: Động tác bụng h. Động tác vung tay TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Chân trái bước sang bên rộng ngang vai, hai tay đưa cờ sang trái [cờ cao ngang vai]. Nhịp 2: Hai tay vung cờ thành một vòng tròn lên cao rồi sang phải trở về vị trí [bên trái] của nhịp 1. Nhịp 3: Như nhịp 2 [lần thứ 2]. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên [xem H.61 ] H. 61: Động tác vung tay k. Động tác Nghiêng người TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Chân trái bước sang trái, hai tay đồng thời vung cờ qua trái lên cao nghiêng người sang phải. Nhịp 2: Trở về tư thế ban đầu. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 3: Chân phải bước sang phải, hai tay đồng thời vung cờ qua phải lên cao, nghiêng người sang trái. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7 ,8: Như nhịp 1, 2, 3 ,4 nhưng đổi bên [xem H.62] H.62: Động tác nghiêng người 3. Bài Thể dục tay không lớp 5 a. Động tác vươn thở TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,hai tay đưa từ dưới - ra - ngang - lên cao và vỗ vào nhau, mặt ngửa đồng thời hô "rèn…èn!" sau đó hít sâu vào bằng mũi đồng thời buông hai tay xuống sát đùi, mắt nhìn thẳng về trước. Nhịp 2: Thực hiện như nhịp 1, hô to "luyện…ên !" Nhịp 3: Tiếp tục thực hiện như nhịp 1, hô to " thân…ân!" Nhịp 4: Tiếp tục thực hiện như trên, hô to " Thể…ể !" sau đó thu chân trái và hai tay về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang[xem H.63] H. 63: Động tác vươn thở Formatted: Heading03, LeftFormatted: Heading04, Leftb. Động tác tay TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời tay trái giơ ngang bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng. Nhịp 2: Đưa tay phải về trước, bàn tay sấp. Nhịp 3: Đưa tay trái về trước và xoay hai cổ tay vỗ hai bàn tay vào nhau. Nhịp 4:Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và đưa tay phải sang ngang, nhịp 6 đưa tay trái về trước [xem H.64] H. 64: Động tác tay c. Động tác chân TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Khuỵu gối chân trái, trọng tâm dồn vào chân trái nhiều hơn, đồng thời hai tay đưa về trước vỗ vào nhau, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Nhún chân chuyển trọng tâm về chân phải, hai tay dang ngang, sau đó lại khuỵu chân trái và vỗ hai tay vào nhau phía trước mặt. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang, nhịp 6, 7 khuỵu gối chân phải [xem H. 65 ]. H. 65: Động tác chân d. Động tác lườn TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Formatted: Heading04Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai hoặc hơn một chút, đồng thời hai tay đưa từ dưới , ra ngang, lên cao và vỗ hai bàn tay vào nhau, mặt ngửa. Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái, chân trái thẳng, chân phải khuỵu gối, tay trái duỗi thẳng, lòng bàn tay áp nhẹ vào phía bên đầu gối, tay phải duỗi thẳng ở trên cao, lòng bàn tay hướng sang trái, mặt hơi cúi nhìn vào đầu gối và bàn tay trái. Nhịp 3: Nhún chân phải để cho hai chân thẳng, đồng thời thân người nâng lên sau đó lại co chân phải và nghiêng lườn sâu hơn, bàn tay trái úp vào phía bên bắp vế. Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang, nhịp 6,7 nghiêng lườn sang phải [xem H. 66]. H. 66: Động tác lườn e. Động tác bụng TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai đồng thời hơi cúi thân trên và vỗ hai tay vào nhau phía trước gối, mắt nhìn theo tay, hai đầu gối thẳng. Nhịp 2: Hơi nâng thân trên lên một chút, đồng thời đưa hai tay sang hai bên, sau đó cúi thân trên xuống thấp hơn nhịp 1 và vỗ hai bàn tay vào nhau gần sát mặt đất, mắt nhìn theo tay, hai gối thẳng. Nhịp 3: Hơi nâng thân trên lên một chút sau đó lại cúi xuống đồng thời hơi vặn mình và đưa bàn tay phải úp lên mu trong của bàn chân trái, tay trái giơ lên cao, mắt nhìn theo bàn tay phải, hai đầu gối thẳng. Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang, nhịp 7 vặn mình sang phải đặt bàn tay trái vào mu trong bàn chân phải [xem H.67]. Formatted: Heading04 H. 67: Động tác bụng g. Động tác phối hợp TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Đá chân trái về trước lên cao [đầu gối và bàn chân duỗi thẳng], đồng thời ngả thân trên về trước, vỗ hai tay vào nhau phía dưới đùi chân trái, mắt nhìn theo tay, chân phải thẳng, kiễng gót. Nhịp 2: Hạ chân trái xuống rồi bước về trước [chếch 45°] một bước sau đó khuỵu gối chân trái, dồn trọng tâm cơ thểvào chân trái nhiều hơn, chân phải thẳng, tay trái giơ về trước chếch lên cao bàn tay sấp, tay phải giơ ra sau chếch xuống thấp bàn tay ngửa, mắt nhìn theo bàn tay trái, ngực hơi ưỡn. Nhịp 3: Đưa chân trái về cách chân phải một khoảng rộng hơn vai, đồng thời cúi thấp thân trên, hai bàn tay vỗ vào nhau dưới thấp, mắt nhìn theo tay, hai gối thẳng. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng ở nhịp 5 đá chân phải lên cao, nhịp 6 bước chân phải về trước chếch 45° [xem H.68 ]. H. 68: Động tác phối hợp h. Động tác thăng bằng TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Co gối chân trái lên cao đùi vuông góc với thân, bàn chân duỗi thẳng, hai tay chống hông [4 ngón phía trước, ngón cái phía sau], mắt nhìn về trước. Nhịp 2: Duỗi cẳng chân về trước chân vuông góc với thân người, thân người thẳng, hai tay dang ngang bàn tay sấp và giữ thăng bằng mắt nhìn về trước. Nhịp 3: Về nhịp 1. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5 co gối chân phải, nhịp 6 nâng chân phải về trước lên cao [xem H.69 ] H. 69: Động tác thăng bằng k. Động tác nhảy TTCB : Đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng sát người, mũi bàn chân mở chếch chữ V. Nhịp 1: Bật nhảy người lên đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp sau đó rơi xuống hai chân rộng bằng vai. Nhịp 2: Bật nhảy người về TTCB . Nhịp 3: Tiếp tục bật nhảy người lên và vỗ hai tay vào nhau phía trước ngực sau đó rơi xuống hai chân rộng bằng vai. Nhịp 4: Bật nhảy người lên, sau đó rơi xuống về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân.[xem H.70] H. 70: Động tác nhảy Nhiệm vụ: - Bạn hãy đọc thông tin: bài thể dục lớp 3, lớp 4, lớp 5. - Thảo luận theo nhóm, xem tranh ảnh kĩ thuật bài Thể dục lớp 3, lớp 4, lớp 5. - Xem băng hình: " Formatted: Heading04Formatted: Heading02 Băng hình TD2 thuộc tiểu mô đun thể dục là đoạn băng minh hoạ cho phương pháp dạy học môn thể dục phát triển chung ở lớp 3 trường tiểu học. áp dụng phương pháp chia tổ tập luyện- làm việc theo tổ cùng khả năng. Băng được quay tại trường tiểu học Trung đô thành phố Vinh, với sự tham gia của các em học sinh lớp 3A Trường tiểu học Trung đô - Vinh - Nghệ An và cô giáo Nguyễn Thị Tám. Loại băng hình: Quan sát phương pháp dạy học thực hành thể dục ngoài sân bải. Quan sát cách tổ chức học theo nhóm ở môn học thể dục lớp 3. Dùng băng hình với tài liệu in làm chủ đạo Băng hình được ghi ngoài sân tập thể dục - lớp học bình thường. Mục tiêu của băng hình đối với Sv: Phần lớn lâu nay SV học theo phương pháp học truyền thống, Sinh viên đã từng nghe và đã nghiên cứu phương pháp dạy học mới theo chia tổ [nhóm] nhưng chỉ dừng ở lý thuyết. Hiểu biết của sinh viên về cách học chia tổ còn hạn chế, chưa tích cực - vì vậy khi áp dụng phuơng pháp này rất lúng túng, không chủ động được. Đoạn băng bắt đầu hình ảnh lớp học thực hành ngoài sân bải, học sinh nghe giáo viên giới thiệu về nội dung yêu cầu, mục tiêu bài học, cách tiến hành và trình tự các bước giờ học thể dục theo phương pháp mới " tích cực hoá", thông qua bài tập bài thể dục phát triển chung lớp 3 [3 động tác]. Phần giải quyết vấn đề bao gồm các bước chính trong việc lên lớp giờ thực hành thể dục [phần chung toàn lớp] và chia tổ nghiên cứu tài liệu, xem tranh kỉ thuật bài thể dục phát triển chung - tiến hành tập luyện theo nhóm [3 nhóm] dưới sự điều khiển của tổ trưởng. ở mổi phần giúp sinh viên hiểu được đặc tính quá trình học tích cực- tập luyện có kết quả tốt, các nhóm chủ động, động viên nhau học tập, tập luyện hoàn thành lượng vận động và kiến thức bài tập. Là phương tiện mà thông qua đó sinh viên dễ dàng quan sát nhận biết sinh động kiến thức và áp dụng vào học tập và dạy học sau này. Băng hình là đại diện, thể hiện một phần trong chủ đề 2 của tiểu mô đun thể dục- thể hiện rỏ ràng nhất về học tập và nổi bật hoạt động theo nhóm tổ. Băng hình cũng cho biết những điểm linh hoạt trong quá trình học tập thông qua các bước lên lớp thực hành thể dục. Băng hình cũng chỉ ra được những điểm cần được sữa chữa cho giai đoạn học tập tiếp theo và vận dụng cho dạy học sau này của sinh viên. 1. Để tiến hành học tập tốt nội dung tiểu mô đun, Sinh viên cần tự nghiên cứu tài liệu in tiểu mô đun thể dục.để xem băng hình đạt kết quả hãy dọc, nghiên cứu kĩ : Chủ đề 2: Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản và Thể dục phát triển chung Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Tác dụng, yêu cầu dạy học và nguyên tắc lập kế hoạch bài học một bài thể dục tay không cho học sinh tiểu học Tập các bài Thể dục phát triển chung cho học sinh tiểu học [lớp 1 lớp 2] Tập các bài Thể dục phát triển chung cho học sinh tiểu học [lớp 3, 4, 5] Giới thiệu bài Thể dục chống mệt mỏi học sinh tiểu học Tập bài Thể dục vệ sinh buổi sáng của người lớn Formatted: Heading04 Char, Font:14 pt, Not BoldFormatted: Heading04 Mục tiêu : Kiến thức: Xác định được kiến thức cơ bản kĩ thuật rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Xác định được bài thể dục phát triển chung. Mô tả và giải thích được phương pháp dạy học tư thế và kĩ năng vận động cơ bản và bài thể dục phát triển chung. Kỉ năng: Thực hiện khá chính xác các kĩ thuật cơ bản rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; Bài thể dục phát triển chung. Thái độ: Tôn trọng môn học này, thể hiện ý thức tự giác tích cực trong học tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; Bài thể dục phát triển chung 2. Hoạt động trước khi xem băng. Xác định mục tiêu: Bạn phải xác định được mục tiêu của chủ đề 2 và mục tiêu của băng hình : Xác định được bài thể dục phát triển chung. Mô tả và giải thích được phương pháp dạy học tư thế và kĩ năng vận động cơ bản và bài thể dục phát triển chung. Thực hiện khá chính xác các kĩ thuật cơ bản rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; Bài thể dục phát triển chung. Xem băng để áp dụng vào tập luyện các bài thể dục phát triển chung cũng như xác định được phương pháp dạy học bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu: Đọc và nghiên cứu tài liệu in tiểu mô đun thể dục, đặc biệt là chủ đề hai.Thảo luận ở nhóm tổ về tư thế cơ bản, nội dung các bài thể dục phát triển chung, trao đổi với nhau các suy nghĩ nhận biết khi đọc tài liệu in. Phương pháp : Từng sinh viên tự nghiên cứu tài liệu Trao đổi thảo luận theo nhóm học tập Tập luyện thử các động tác của bài thể dục phát triển chung. 3. Hoạt động khi xem băng hình. Trong băng hình sử dụng phương pháp dạy học toàn thể; phương pháp dạy học theo tổ. Phương pháp nhóm hoạt động riêng lẽ, nhóm cùng khả năng [bao gồm nhóm khá, nhóm trung bình, nhóm yếu], các nhóm được giáo viên hổ trợ, đặc biệt là nhóm yếu. Xét về phương pháp: Giáo viên chia lớp thành nhóm theo khả năng và có sự phân bổ hợp lý, giáo viên hổ trợ việc học tập của các nhóm, đặc biệt là nhóm yếu. Tập trung chú ý phương pháp dạy học của GV: Về thứ tự thực hiện các phương pháp dạy học, các hoạt động của GV, Cách thức chia tổ tập luyện theo các nhóm cùng trình độ, Hoạt động của GV ở nhóm có trình độ yếu hơn, Sự tích cực phát huy chủ động tập luyện của học sinh ở 2 tổ có trình độ khá hơn, Thực hiện các bước lên lớp với phương Formatted: Heading03, Left, Linespacing: singleFormatted: Heading03, Left, Linespacing: singleFormatted: Heading03, Left, Linespacing: singlepháp phát huy sự tích cực của học sinh, đem học sinh tham gia cách đánh giá khi cũng cố bài học. Bạn hãy chú ý thời điểm làm mẫu của giáo viên, thời điểm phân tích giảng giải kỉ thuật động tác. Cách thức tiến hành dạy các động tác [chú ý giáo viên vừa làm mẫu vừa giảng giải và học sinh cùng thực hiện]. Bạn nên ghi chép trình tự lên lớp của GV và việc học tập của học sinh. 4. Viết thu hoạch sau khi xem băng hình. Sau khi xem băng bạn có thay đổi gì trong tư duy và khả năng của bản thân về dạy học theo nhóm tổ, việc học được tiến hành linh hoạt, đa dạng, và phù hợp với khả năng của từng nhóm và từng giai đoạn kiến thức. Bạn hãy cho biết trong băng hình GV sử dụng những phương pháp dạy học nào? Phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh thể hiện ở những điểm nào? Bạn hãy nêu trình tự các bước lên lớp của giáo viện? theo bạn như vậy đã đúng theo yêu cầu đổi mới chưa? Lượng vận động và sự phát huy tính tích cực chủ động tập luyện của học sinh như vậy có phù hợp không? Việc vận dụng tranh ảnh kỉ thuật có hợp lí không ? theo bạn có gì cần bổ sung hay có ý kiến nào khác? - Cả lớp tập luyện - GV huớng dẫn. - Các nhóm cử 1- 2 sinh viên báo cáo kết quả tập luyện. Cả lớp góp ý kiến đánh giá kết quả trình bày hiểu biết nội dung hoạt động. Giáo viên giải đáp những câu hỏi của sinh viên. Đánh giá hoạt động 3 - Bạn cho biết bài Thể dục tay không lớp 3 có bao nhiêu động tác? [đánh dấu x vào ô bạn chọn] a. 8 động tác b. 9 động tác c. 7 động tác - Bạn hãy thực hiện bài Thể dục tay không lớp 4 ? Hoạt động 4: Nghiên cứu bài Thể dục chống mệt mỏi học sinh tiểu học [1tiết] Thông tin hoạt động 4 / ³ Formatted: Heading03, Left, Linespacing: singleFormatted: Heading02Formatted: Heading01, Left, Linespacing: singleFormatted: French [France]Formatted: Font: [Default] Arial, 14ptFormatted: Heading02, Left, Linespacing: singleDeleted: Thể dục chống mệt mỏi [Giữa giờ] học sinh tiểu học Một điều mà hàng ngày giáo viên nào cũng nhìn thấy được trong một buổi lên lớp là những tiết học càng về sau thì sức chú ý của các em càng kém đi. Những hiện tượng uể oải trong giờ học xuất hiện ngày càng nhiều như: ngáp buồn ngủ, ngồi không yên, quay bên này quay bên kia, hích nhau…để thay đổi không khí căng thẳng và mệt mỏi, nhà trường cần tổ chức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực cho học sinh. nếu như tiếc một vài phút, nghỉ lại còn khuyến khích hoặc bắt học sinh truy bài, ôn lại… thì rõ ràng đấy là một việc làm tiêu cực, không hợp vệ sinh. Qua nhiều công trình nghiên cứu khả năng chú ý trong ngày, A.Stêpanova đã xác định: "Trạng thái tâm lý con người là điều kiện quan trọng để duy trì khả năng chú ý. Con người mệt mỏi rất khó tập trung…". Thật vậy khi đã mệt mỏi rồi thì dù có giảng dạy đến mấy, học sinh cũng không thể tiếp thu nổi, bởi vì: - Không khí học tập nặng nề ở trên lớp vẫn không thay đổi. - Một số trung khu thần kinh phục vụ trực tiếp cho việc tiếp thu kiến thức vẫn ở trạng thái hưng phấn kéo dài. - Khả năng làm việc của các cơ quan khác [như tim, phổi, bắp thịt, mắt…bị giảm sút]. Công trình nghiên cứu của trường Đại học Thể dục Thể thao Trung ương I đã chứng minh điều đó. Để giải quyết vấn đề đó không có con đường nào khác là các bài tập thể dục giữa giờ. Rõ ràng thể dục giữa giờ và một số hoạt động vui chơi, múa hát…là hình thức nghỉ nghơi tích cực về sinh lý, làm thay đổi trạng thaí căng thẳng của thần kinh và do đó một số trung khu thần kinh vừa hoạt động mệt mỏi được nghỉ ngơi. Các cơ bắp, dây chằng bị gò bó do tư thế ngồi lâu một chỗ đã mệt mỏi sẽ trở lại hoạt động bình thường. 1 Bài Thể dục chống mệt mỏi 1 a. Động tác 1 * Yêu cầu: Nhịp hô hơi chậm. TTCB : Đứng giạng chân tại bàn của học sinh. + Cúi: Hai tay chống hông cúi người về phía trước, chân thẳng. + Mãi: Trở về TTCB. + Mỏi: Hai tay chống hông, ngửa người về phía sau. + Lưng: Trở về TTCB. b. Động tác 2 TTCB : Đứng giạng chân. + Viết : Hai tay co khuỷu trước ngực, hai bàn tay lồng vào nhau nắm chặt. + Mãi: Hai tay giơ cao, bàn tay xoè rộng, mắt nhìn theo bàn tay. + Mỏi: Hai tay co khuỷu trước ngực, hai khuỷu tay sát nhau. +Tay: Trở về TTCB . * Yêu cầu: Tay giơ cao thẳng đầu, ngửa mặt và mắt nhìn về phía tay. c. Động tác 3 * Yêu cầu: Vặn mình nhanh mạnh. TTCB : Đứng giạng chân. + Thể: Tay chống hông, vặn mình về bên trái, chân thẳng không xê dịch. + Dục: Trở về TTCB. +Thế: Vặn mình về bên phải, chân giữ thẳng, không xê dịch. Formatted: Heading03, LeftFormatted: Heading03, LeftFormatted: Heading04, LeftFormatted: Heading04Formatted: Heading04 + Này: Trở về TTCB. d. Động tác 4 * Yêu cầu: Nghiêng người nhưng không vỗn người. TTCB : Đứng giạng chân. + Là: Nghiêng người sang phải, tay trái chống hông, tay phải đưa xuống chạm bắp chân. + Hết: Trở về TTCB . + Mệt: Nghiêng người sang trái, tay phải chống hông, tay trái đưa xuống chạm cẳng chân. + Mỏi: Trở về TTCB . Chú ý: Tập toàn bài theo bài hát, lời hát chậm, đều, liên tục, không đứt quảng. Bài này có Thể tập liên tục 2 - 3 lần, tuỳ theo tình hình sức khoẻ của học sinh. 2. Bài Thể dục chống mệt mỏi 2[ học sinh tiểu học ] a. Động tác cổ [ 2 x 8 nhịp] TTCB : Đứng thẳng, hai tay chống hông, bàn tay úp, ngón cái quay sau. TTCB 1 2 3 4 5 6 7 8 H. 71: Động tác cổ Nhịp 1: Đầu gập về trước. Nhịp 2: Đầu thẳng. Nhịp 3: Đầu ngả ra sau. Nhịp 4: Đầu thẳng. Nhịp 5: Đầu nghiêng sang trái. Nhịp 6: Đầu thẳng. Nhịp 7: Đầu nghiêng sang phải. Nhịp 8: Đầu thẳng. Chú ý: Động tác thoải mái, cổ không gò bó cứng nhắc, nhịp hô vừa phải. b. Động tác tay [ 2 x 8 nhịp] TTCB : Đứng thẳng. Nhịp 1: Hai tay dang ngang, lòng bàn tay úp, đồng thời chân trái bước sang ngang 1 bước [khoảng cách rộng bằng vai]. Nhịp 2: Hai tay vòng xuống dưới, đưa lên bắt chéo trước ngực, ngón tay chạm vai. Nhịp 3: Hai tay vòng xuống dưới, đưa lên dang ngang như tư thế của nhịp 1. Nhịp 4: Trở về TTCB . Nhịp 5, 6,7, 8 như 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. Formatted: Heading04Formatted: Heading03Formatted: Heading04Formatted: Heading04, Left Chú ý : Động tác thoải mái nhẹ nhàng, nhịp hô hơi chậm. TTCB 1 2 3 4 H. 72: Động tác tay c. Động tác chân [ 2 x 8 nhịp] TTCB : Đứng thẳng. Nhịp 1: Hai tay chống hông, lòng bàn tay úp ngón trái quay phía sau, đồng thời đùi chân trái nhấc lên, góc gối bằng 900, chân kia duỗi thẳng. Nhịp 2: Tay như nhịp một, duỗi chân trái xuống dưới thành đứng. Nhịp3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân. Nhịp 4: Như nhịp 2. Nhịp 5 : Hai tay như nhịp một, chân trái thẳng, đá lên cao. Nhịp 6: Chân trái hạ xuống đứng thẳng, hai tay chống hông. Nhịp 7: Như nhịp 5 nhưng đổi chân. Nhịp 8: Trở về TTCB Chú ý: Khi đá chân và nhấc chân, chân đứng phải thẳng, lưng thẳng, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng về trước. TTCB 1 2 3 4 H.73: Động tác chân Formatted: Heading04, Left, Tabs:Not at 0.13"d. Động tác bụng và lưng [ 2 x 8 nhịp] TTCB : Đứng thẳng. Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, đồng thời hai tay giơ cao, rộng bằng vai, lòng bàn tay quay về phía trước, đồng thời ưỡn lưng, vươn ngực, ngẩng đầu, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2: Người gập về trước hai tay chạm gối, lòng bàn tay quay vào trong. Nhịp 3: Người gập xuống nhiều hơn, ngón tay chạm đất. Nhịp 4: Trở về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H. 74: Động tác bụng và lưng Chú ý : Hai tay duỗi thẳng. Nhịp 1, các bộ phận cơ thể cần vươn giãn hết. Khi gập người, đầu để tự nhiên, mắt nhìn theo tay, chân thẳng. e. Động tác vặn mình [ 2 x 8 nhịp] TTCB : Đứng thẳng. Nhịp 1: Hai tay chống hông, bàn tay úp ngón cái quay về sau, đồng thời chân trái bước sang ngang 1 bước khoảng cách rộng bằng vai. Nhịp 2: Vần người sang trái. Nhịp 3: Trở về như nhịp 1. Nhịp 4: Trở về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. Chú ý : Khi vặn người hai bàn chân không di động, hông không vỗn. Chú ý chung: - Toàn bài cần chú ý các ngón tay khép chặt. - Trong quá trình vận động chú ý kết hợp với thở. - Các động tác tay chống hông, khuỷu tay dang ngang. Formatted: Heading04, LeftFormatted: Heading04, Left TTCB 1 2 3 4 H. 75: Động tác vặn mình Nhiệm vụ: - Bạn hãy đọc thông tin hoạt động 4. - Thảo luận theo nhóm: Mục đích, tác dụng của việc tập luyện thể dục chống mệt mỏi? - Tập luyện cả lớp - GVhuớng dẫn. - Các nhóm cử 1-2 sinh viên báo cáo kết quả thảo luận, tập luyện: + Cả lớp góp ý kiến đánh giá kết quả trình bày hiểu biết nội dung hoạt động. + Giáo viên giải đáp những ý kiến của sinh viên chưa hiểu. Đánh giá hoạt động 4 Bạn hãy thực hiện bài 2 thể dục chống mệt mỏi ở học sinh tiểu học? Hoạt động 5: Tập bài Thể dục vệ sinh buổi sáng của người lớn nam và nữ [2tiết] Thông tin hoạt động 5 1. Bài Thể dục buổi sáng của nam Thanh niên Chú ý: TTCB của các động tác trong bài này là tư thế đứng thẳng, ngón tay đều khép lại. a. Động tác vươn thở Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa chếch ra trước lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau- Hít vào. Nhịp 2: Hạ tay xuống chéo nhau trước bụng. Đầu cúi, thân hơi gập, chân thẳng thở ra. Nhịp 3: Như nhịp 1 - Hít vào. Nhịp 4: Về TTCB - Thở ra. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. " / ³ Formatted: Heading02Formatted: Heading02Formatted: English [U.S.]Formatted: Heading01, Left, Linespacing: singleFormatted: Heading03, LeftFormatted: Heading04, Left TTCB 1 2 3 4 H.76: Động tác vươn thở b. Động tác tay Nhịp 1: Chân trái bước lên, hai tay đưa qua trước, dang ngang, bàn tay ngửa, ưỡn ngực, chân trước thẳng, chân sau hơi gập gối, kiễng gót, mắt nhìn thẳng - Hít vào. Nhịp 2: Gập khuỷu tay về trước ngực, bàn tay úp, thở ra. Nhịp 3: Như nhịp 1 - Hít vào. Nhịp 4: Về TTCB - Thở ra. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H.77: Động tác tay c. Động tác lườn Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, dang ngang, bàn tay ngửa, chân và chân thẳng, mắt nhìn phía trước - Hít vào. Nhịp 2: Nghiêng người sang trái, tay trái chống hông [Bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau], tay phải giơ cao, áp sát tai, chân trái kiễng gót - Thở ra. Nhịp 3: Như nhịp 1 - Hít vào. Nhịp 4: Về TTCB - Thở ra. Formatted: Heading04Formatted: Heading04 Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H.78: Động tác lườn d. Động tác bụng Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay đưa chếch ra trước, lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau đầu hơi ngửa - Hít vào. Nhịp 2: Gập thân, chân thẳng, hai tay chạm bàn chân - Thở ra. Nhịp 3: Như nhịp 1 - Hít vào. Nhịp 4: Về TTCB - Thở ra. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H.79: Động tác bụng e. Động tác vặn mình Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay đưa thẳng ra trước song song bằng vai , bàn tay úp - hít vào. Formatted: Heading04, Indent:Left: 0", First line: 0"Formatted: Heading04 Nhịp 2: Vặn mình sang trái , tay trái đưa sang ngang, bàn tay ngửa, tay phải gập khuỷu để trước ngực, bàn tay úp, mắt nhìn theo tay, chân thẳng - Hít vào tiếp. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H.80: Động tác vặn mình g. Động tác chân Nhịp 1: Chân trái lăng sang trái, thẳng, hai tay trước ngực, dang ngang, bàn tay úp, mắt nhìn thẳng - Hít vào. Nhịp 2: Chân trái chống khuỵu về trước, hai tay duỗi thẳng phía trước song song, bàn tay úp, mắt nhìn theo tay, chân phải thẳng, hơi kiễng gót, thân thẳng -Thở ra. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H. 81: Động tác chân h. Động tác toàn thân Nhịp 1: Ngồi khuỵu, hai tay ra trước thẳng song song bằng vai , bàn tay úp, thân thẳng, mắt nhìn theo tay - Hít vào. Formatted: Heading04, LeftFormatted: Heading04, Indent:Left: 0", First line: 0" Nhịp 2: Gập thân, chân thẳng, hai tay chạm hai đầu bàn chân - Thở ra. Nhịp 3: Vươn mình, chân trái lăng ra sau thẳng, chân phải thẳng, hai tay vung lên cao, lòng bàn tay hướng ra phía trước - Hít vào. Nhịp 4: Về TTCB - Thở ra. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân. TTCB 1 2 3 4 H. 82: Động tác toàn thân k. Động tác Nhảy Nhịp 1: Nhảy giạng chân, hai tay dang ngang, bàn tay úp mắt nhìn thẳng - Hít vào. Nhịp 2: Nhảy về TTCB - Thở ra. Nhịp 3: Nhảy giạng chân, hai tay vung lên cao, áp sát đầu, hai lòng bàn tay hướng vào nhau - Hít vào. Nhịp 4: Nhảy về TTCB - Thở ra. Nhịp 5 , 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4. TTCB 1 2 3 4 H. 83: Động tác nhảy l. Động tác điều hoà Formatted: Heading04, Tabs: Notat 2.68"Formatted: Heading04

Video liên quan

Chủ Đề