Bài thực hành số hai Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo

Nội dung bài học gồm hai phần

  • Lý thuyết về tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
  • Giải các thí nghiệm SGK

A. Lý thuyết

1. Tính chất hóa học của khí clo

a, Phương pháp điều chế

Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng phương pháp:

  •   Đun nóng nhẹ dung dịch axit clorua đậm đặc với chất có khả năng oxy hóa mạnh như mangan đioxit [MnO2].

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

  • Dùng một số chất oxy hóa khác như kali pemanganat [KMnO4], Kali Clorat [KClO3], Clorua vôi [CaOCl2].

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2

b, Tính chất hóa học

  • Tác dụng với kim loại tạo ra muối clorua:

2Fe + 3Cl2 →[to] 2FeCl3

Cl2 + H2 →[đk: as]  2HCl [khí hiđro clorua]

Cl2 + H2O ⥩ HCl + HClO [axit hipo clorơ]

2. Hợp chất của clo

a, Axit clohiđric

Tính chất hóa học:

  • Là dung dịch axit mạnh làm đỏ giấy quỳ tím

Ví dụ: 

Tác dụng với bazơ : NaOH + HCl → NaCl + H2O

Tác dụng với kim loại : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Ví dụ: K2Cr2O7  + 14HCl [đặc] → 2CrCl3 + 3Cl2­+ 2KCl +  7H2O

* Điều chế axit clohidric

  • Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng: đun nóng muối NaCl với dung dịch H2SO4 đặc:

NaCl + H2SO4 [đặc] → [t Xem hướng dẫn giải

Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric

  • Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế axit clohidric.
  • Quan sát hiện tượng khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa hóa 10, bài thực hành số 2 hóa 10, Giải bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo

Nội dung quan tâm khác

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 10
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
  • Giải Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao

Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo –

Các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả, quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết tường trình. Củng cố kiến thức về clo và hợp chất của clo. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. Cho vào ống nghiệm khô một vài tinh thể màu âm KMnO4, nhỏ tiếp vào ống vài giọt dung dịch HCl đậm đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su Khi Cl2 có đính một băng giấy màu ẩm [hình 5.10]. Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và KMnO, viết phương trình hoá học của phản ứng. dансаас2. Điều chế axit clohiđric Cho vào ống nghiệm [1] một ít muối ăn rồi rót dung dịch H2SO4 đậm đặc vào đủ để thấm ướt lớp muối ăn. Rót khoảng 8 ml nước cất vào ống nghiệm [2] và lắp dụng cụ như hình 5.11. Đun cẩn thận ống nghiệm [1]. Nếu thấy sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun. Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế axit clohidric. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống [2]. Quan sát hiện tượng xảy ra. Hình 541, Điều chế axit clohiđric3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 3 bình nhỏ được đậy bằng nút có ống nhỏ giọt. Mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, NaCl, HNO; [không ghi nhãn]. Hãy thảo luận trong nhóm về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn và trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi dung dịch. Tiến hành thí nghiệm để phân biệt. Ghi kết quả.|| – VIÊT TƯỞNG TRìNHHình 5.10. Tính tẩy màu của khí clo ẩm

Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành -Viết tường trình:

1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm

Hiện tượng: Có khí màu vàng lục bay ra. Giấy màu ẩm bị mất màu

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2

Cl2 + H2O -> HCl + HClO.

2. Điều chế axit clohiđric

Hiện tượng: Có khí bay lên ở bình cầu. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Phương trình phản ứng: NaCl[rắn] + H2SO4 → NaHSO4 + HCl

3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch

Phân biệt 3 dung dịch mất nhãn: HCl, NaCl, HNO3.

Đánh số thứ tự ống nghiệm, trích mẫu thử

Dùng quỳ tím, chất làm quỳ đổi đỏ là HCl.

Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được dung dịch HCl vì tạo kết tủa AgCl màu trắng.

Kết luận: Ống 1 chứa NaCl.

Ống 2 chứa HCl.

Ống 3 chứa HNO3.

Hướng dẫn giải Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Hóa Học 10 để giúp các em học sinh học tốt môn hóa học 10, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

I – NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

II – VIẾT TƯỜNG TRÌNH

1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm

– Thí nghiệm:

+ Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể KMnO4

+ Nhỏ tiếp vào ống vài giọt dung dịch HCl đậm đặc

+ Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có đính 1 băng giấy tẩm màu

– Hiện tượng: Có khí màu vàng lục bay ra. Giấy màu ẩm bị mất màu

– Phương trình phản ứng:

\[16HCl + 2KMnO_4 → 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 \]\[+ 8H_2\]

\[Cl_2 + H_2O ⇆ HCl + HClO\].

– Giải thích:

+ Khí màu vàng lục là khí Cl2, khí Cl2 gặp môi trường nước tạo nước clo

+ Nước clo có tính tẩy màu nên làm mất màu băng giấy ẩm.

2. Điều chế axit clohiđric

– Thí nghiệm:

+ Dùng 2 ống nghiệm:

• Ống 1: Cho một ít muối ăn, sau đó rót dung dịch H2SO4 đậm đặc vừa đủ để thấm ướt lớp muối ăn

• Ống 2: Thêm khoảng 8 ml nước cất vào ống nghiệm.

+ Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 5.11 SGK trang 120

+ Đun nóng ống nghiệm 1 đến khi sủi bọt mạnh thì dừng

+ Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống 2. Quan sát hiện tượng.

– Hiện tượng: Có khí thoát ra ở ống 1. Giấy quỳ tím nhúng vào ống nghiệm 2 chuyển sang màu đỏ.

– Phương trình phản ứng:

\[NaCl[rắn] + H_2SO_4 → NaHSO_4 + HCl\]

– Giải thích: Phản ứng sinh ra khí HCl, dẫn khí vào ống nghiệm 2 ta thu được dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch

Phân biệt 3 dung dịch mất nhãn: HCl, NaCl, \[HNO_3\].

– Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

– Sử dụng thuốc thử là quỳ tím và dung dịch \[AgNO_3\]

– Thí nghiệm:

+ Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử và quan sát

• 2 ống nghiệm làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl và \[HNO_3\]

• ống nghiệm không làm đổi màu quỳ tím là NaCl

+ Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch \[AgNO_3\] lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa HCl, \[HNO_3\]

• Ống nghiệm có kết tủa trắng xuất hiện là ống chứa HCl

• Ống còn lại là \[HNO_3\]

– Phương trình phản ứng:

\[AgNO_3\] + HCl \[ \to\] AgCl + \[HNO_3\]

Bài trước:

  • Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 trang 118 119 sgk Hóa Học 10

Bài tiếp theo:

  • Bài 28. Bài thực hành số 3. Tính chất hóa học của brom và iot Hóa Học 10

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Hóa Học 10 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn hóa học 10 tốt nhất!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Video liên quan

Chủ Đề