Cách coi nguồn máy tính

Những phần mềm kiểm tra nguồn máy tính sẽ là công cụ hữu ích giúp người dùng dễ dàng nắm bắt các thông tin liên quan đến nguồn máy tính. Trong bài viết dưới đây sẽ chia sẻ danh sách tổng hợp những phần mềm kiểm tra công suất nguồn máy tính được sử dụng phổ biến nhất năm 2020 với độ chính xác tin cậy cao. 

TOP 9+ phần mềm kiểm tra nguồn máy tính chính xác nhất

1. Phần mềm CPU-Z

Phần mềm CPU-Z là một trong những lựa chọn phổ biến khi kiểm tra nguồn máy tính bằng phần mềm

Phần mềm kiểm tra nguồn máy tính phổ biến nhất CPU-Z

Người dùng có thể tải và sử dụng công cụ CPU-Z hoàn toàn miễn phí để nắm chi tiết các thông số về CPU, RAM, Mainboard, card đồ họa VGA cũng như các thông tin kiểm tra bộ nguồn máy tính khác mà không cần tháo vỏ phức tạp. 

  • Xem thêm: Thủ thuật kiểm tra bus RAM bằng CPUZ đầy đủ từ A đến Z

2. Phần mềm Core Temp

Chức năng chính của phần mềm Core Temp đúng với tên gọi của nó, chính là một công cụ kiểm tra và theo dõi nhiệt độ CPU vô cùng tiện lợi. 

Sử dụng phần mềm Core Temp bạn sẽ biết mức tiêu thụ năng lượng cũng như nhiệt độ CPU hiện tại

Với cách kiểm tra nguồn laptop bằng phần mềm Core Temp, người dùng có thể nắm bắt được thông tin chi tiết về mức tiêu thụ năng lượng cũng như nhiệt độ CPU hiện tại. Mục đích của việc kiểm tra nhằm đảm bảo bộ nguồn CPU của bạn vẫn trong tình trạng tốt và tránh những rắc rối không cần thiết.

3. Phần mềm GPU-Z

Nếu như phần mềm CPU-Z chuyên dùng để kiểm tra bộ nguồn máy tính thì GPU-Z lại là phần mềm giúp xem thông tin về card đồ họa màn hình. 

GPU-Z là phần mềm giúp xem thông tin về card đồ họa màn hình.

Nếu máy tính bạn đang sử dụng card đồ họa tích hợp thì GPU-Z sẽ cho biết thông tin chi tiết của hầu hết các chi tiết cấu hình đồ họa trên máy. 

4. Phần mềm Furmark

Nếu máy tính của bạn đang gặp vấn đề liên quan đến đến lỗi card màn hình VGA như chơi game bị giật lag, màn hình xuất hiện điểm chết hoặc thường xuyên bị giật, lag thì không nên bỏ qua phần mềm Furmark vô cùng hữu ích. 

Furmark giúp kiểm tra và tối ưu công suất VGA lên tới 100%, kiểm tra xem VGA có bị quá nóng hay không.

Với sự hỗ trợ của Furmark, sẽ cung cấp đầy đủ các tính năng giúp kiểm tra và tối ưu công suất VGA lên tới 100% để kiểm tra xem VGA có bị quá nóng hay không. 

>> Tham khảo: Khắc phục laptop bị nóng đơn giản và hiệu quả

5. Phần mềm 3D Mark

Nếu bạn đang phân vân tìm cách kiểm tra nguồn máy tính bao nhiêu W mà không muốn tháo tung bộ nguồn để xem thông tin thì có thể thử nghiệm ngay phần mềm 3DMark chuyên chấm điểm hiệu năng tổng thể hệ thống. 

3DMark giúp người dùng kiểm tra nhanh hiệu suất của laptop hoặc máy tính PC hoàn toàn miễn phí và cho kết quả với độ chính xác cao. 

6. Phần mềm FRAPS

Với nhiều game thủ chắc không còn quá xa lạ với phần mềm FRAPS chuyên dùng để đo số lượng khung hình trên mỗi giây dành cho game hoặc bất kỳ ứng dụng nào đang sử dụng trên máy tính. 

FRAPS chuyên dùng để đo số lượng khung hình trên mỗi giây dành cho game thủ

Đồng thời phần mềm cũng cho phép phân phối việc chụp và ghi lại những thao tác đã diễn ra trên màn hình máy tính và tính chỉ số FPS trung bình trong một khoảng thời gian hoạt động nhất định.

7. Phần mềm AMD Catalyst Control Center

Bên cạnh việc kiểm tra các chi tiết CPU trong bộ nguồn máy tính, phần mềm AMD Catalyst Control Center còn hoàn toàn tương thích với các card đồ họa cung cấp bởi hãng AMD. 

AMD Catalyst Control Center vừa hỗ trợ kiểm tra, vừa cho phép người dùng có thể điều chỉnh tốc độ quạt gió và tùy chỉnh các chế độ làm mát hoặc cấp nguồn cho card đồ họa trên máy tính thông qua chức năng AMD OverDrive.

8. Phần mềm Prime95

Tương tự Furmark, phần mềm Prime95 cũng cho phép kiểm tra nhanh độ ổn định của CPU máy tính, đặc biệt trong quá trình ép xung CPU. Phần mềm cho phép đẩy công suất hoạt động của CPU lên 100% để kiểm tra lỗi. 

Phần mềm cho phép đẩy công suất hoạt động của CPU lên 100% để kiểm tra lỗi.

Trong quá trình sử dụng máy tính, nếu bạn thường xuyên gặp lỗi màn hình xanh mà không rõ nguyên nhân thì có thể thử kiểm tra lỗi CPU bằng phần mềm  Prime95 đơn giản.

9. Phần mềm EVGA Precision X

Phần mềm kiểm tra nguồn máy tính Precision X được EVGA được phát triển dành riêng cho card đồ họa của hãng Nvidia. Với công cụ này, người dùng có thể kiểm tra nhanh tốc độ xung nhịp GPU, nhiệt độ hoạt động cũng như điều chỉnh tốc độ quạt gió. 

Sử dụng EVGA Precision X giúp thể kiểm tra nhanh tốc độ xung nhịp GPU, nhiệt độ hoạt động và điều chỉnh tốc độ quạt gió.

Công cụ này còn hỗ trợ ép xung card đồ họa bằng phương pháp dẫn các thanh trượt từ giữa màn hình, tuy nhiên tính năng này cũng không được các chuyên gia khuyên dùng vì có thể dẫn đến sự cố nếu không hiểu biết về việc ép xung.

Như vậy trên đây là toàn bộ danh sách những phần mềm kiểm tra nguồn máy tính miễn phí và hiệu quả, rất đáng để trải nghiệm và giúp đảm bảo duy trì hoạt động tốt nhất trên thiết bị.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về bộ nguồn máy tính [PSU – tên đầy đủ là Power Supply Unit]. Như mình đã nói ở trong bài viết trước, rất nhiều bạn khi build case, xây dựng một cấu hình máy tính lại thường không quan tâm đến một thành phần vô cùng quan trọng trong máy tính đó là bộ nguồn.Mình biết nhiều bạn rất chịu chơi, chi đậm tiền cho các thành phần như CPU, Card màn hình, Mainboard xịn…. nhưng bộ nguồn thì thường trang bị rất qua loa và không chịu tìm hiểu kỹ các thông số trước khi mua – chính vì thế máy tính thường xuống cấp rất nhanh hoặc rất nhanh hỏng. Vâng ! và trong bài viết này mình sẽ giúp các bạn hiểu hơn về một vài thông số quan trọng nhất trong bộ nguồn, giúp bạn có một lựa chọn đúng đắn hơn.

Bạn đang xem: Cách xem nguồn máy tính bao nhiêu w

Bạn đang thắc mắc làm thế nào để kiểm tra được nguồn của máy tính đang chạy bao nhiêu W, và không biết nguồn máy có đủ tải không. Hôm nay Tin nhanh Plus sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra nguồn máy tính bao nhiêu W nhanh nhất.

Bạn đang xem: Cách xem nguồn máy tính bao nhiêu w


Cách kiểm tra nguồn máy tính bao nhiêu W

1.Tháo vỏ máy ra để kiểm tra

Để có thể kiểm tra chính xác xem nguồn máy tính của bạn bao nhiêu W, thì bạn nên tháo vỏ máy tính ra để xem thông số chi tiết. Việc tháo vỏ máy tính rất đơn giản, hầu như ai cũng có thể làm được.


Sau khi bạn đã tháo vỏ máy tính ra, bạn cần quan sát tem dán trên nguồn máy tính, hầu hết ở trên các mặt cạnh bên của nguồn máy tính đều được ghi đầy đủ các thông số như: Nguồn của hàng nào, thời gian bảo hành, công suất W [watts].



Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng phần mềm CPU Z để kiểm tra công suất W của CPU trên máy tính của bạn, phần mềm CPU Z có hỗ trợ thống kê công suất thực tế mà CPU của bạn đang sử dụng là bao nhiêu.

Xem thêm: M4A Là File Gì? Cách Đổi Đuôi M4A Sang M4R Làm Nhạc Chuông Cho Iphone


Đây là thông số máy tính của mình, như bạn đã thấy thì máy tính của mình sử dụng chip Core i5 đầu 4, công suất thực tế mà CPU máy tính của mình sử dụng là 84W, dòng điện dao động trong khoảng từ 0.7 -1V.

Nên sử dụng nguồn máy tính bao nhiêu W

Nguồn máy tính 300 – 350W: Dành cho máy tính sử dụng CPU lõi đơn, 1 thanh RAM, 1 – 2 ổ cứng, đồ họa tích hợpNguồn máy tính 350 – 450W: Dành cho máy tính sử dụng CPU lõi kép, 2 thanh RAM, 2 ổ cứng, Card đồ họa thấpNguồn máy tính 500 – 550W: Dành cho máy tính sử dụng CPU lõi tứ, 2 – 4 thanh RAM, 2 – 4 ổ cứng, Card đồ họa tầm trungNguồn máy tính 600 – 750W: Dành cho máy tính sử dụng CPU lõi tứ, 4 thanh ram, 4 ổ cứng, Card đồ họa tầm caoNguồn máy tính 750W – 850W: Dành cho máy tính sử dụng 2 CPU, sử dụng nhiều card đồ họa

Kết luận: Trên đây là toàn bộ những cách kiểm tra nguồn máy tính bao nhiêu w mà mình vừa giới thiệu đến bạn. Mình hy vọng qua cách chia sẻ này, bạn có thể dễ dàng kiểm tra được công suất nguồn máy tính của mình.

Video liên quan

Chủ Đề