Chiều cao của lưới đá cầu đối với nam và nam trẻ cao bao nhiêu

Cập nhật ngày: 4 Tháng Hai, 2021 by Hoàng Trọng

Đăng Ký Fun88

Khuyến Mãi Fun88

Trang Chủ Fun88

Xây dựng sân đá cầu phù hợp với tiêu chuẩn thực sự cần thiết. Chúng sẽ giúp đơn vị của bạn xây dựng đúng chuẩn hơn, phục vụ mục tiêu giáo dục hoặc thi đấu. Nên hãy tìm hiểu kích thước sân đá cầu chi tiết ngay hôm nay.

Nội Dung

  • 1 Giới thiệu đá cầu
  • 2 Kích thước sân đá cầu chuẩn xác
    • 2.1 Kích thước tiêu chuẩn
    • 2.2 Tiêu chuẩn lưới đá cầu
    • 2.3 Kích thước cột lưới và ăng ten
  • 3 Cách vẽ sân đá cầu
    • 3.1 Dụng cụ
    • 3.2 Các thao tác vẽ sân
  • 4 Một số vấn đề bạn có thể chưa biết về đá cầu
    • 4.1 Phát cầu
    • 4.2 Tại sao phải tâng cầu?
    • 4.3 Kỹ năng đá cầu
  • 5 Lời kết

Giới thiệu đá cầu

Đá cầu là một bộ môn xuất hiện nhiều tại trường học. Chúng bắt nguồn từ Trung Quốc và dần phổ biến ra toàn thế giới. Người chơi cần điều khiển cầu bằng các bộ phận trên cơ thể [trừ tay] sao cho cầu không rớt xuống đất.

Đá cầu

Có thể nói đá cầu được rất nhiều bạn trẻ yêu thích, tập luyện, thi đấu. Trong nhà trường nó còn là môn học thể dục, cần tập luyện và thi lấy điểm. Nếu có một sân đấu chuẩn thì các kỹ năng cũng được phát huy tốt hơn.

Nên để giải đáp kích thước sân đá cầu chi tiết. Chúng sẽ giúp người xây dựng có thể thi công chuẩn xác. Cũng như đảm bảo một bề mặt phẳng đủ lớn, không quá rộng, không quá hẹp để xây dựng.

Kích thước sân đá cầu chuẩn xác

Mặc dù tại trường học thường đá tự do, không dùng sân. Nhưng nếu bạn muốn xây dựng sân đá cầu có thể tham khảo:

Kích thước tiêu chuẩn

Theo quy định từ ISF, sân đá cầu sẽ là một mặt phẳng cứng dài 11.88m, rộng 6.10m tính mép ngoài giới hạn. Về chiều cao yêu cầu tối thiểu 8m không có vật cản tính từ bề mặt sân đấu.

Kích thước sân đá cầu mỗi bên sẽ bằng nhau, với đường phân đôi là đường kẻ nằm dưới lưới, chia sân thành 2 phần bằng nhau. Đá cầu cũng có thêm một đường giới hạn khu vực tấn công, cách đường phân đôi sân 1.98m song song với đường phân đôi.

Tiêu chuẩn lưới đá cầu

Lưới đá cầu thường có chiều rộng 0.75m, dài 7.10m, cùng với các mắt lưới 0.019 x 0.019m. Mép trên, dưới sẽ được bọc bởi băng vải gập đôi. Thường có độ rộng 0.04m 0.05m và được luồn dây thừng hoặc nylon cho căng lưới.

Kích thước sân đá cầu

Lưới cầu lông sẽ được treo lên cột căng, chúng được dựng thẳng đứng tại đường phân đôi sân đá cầu. Hai cột căng lưới sẽ ở ngoài sân, cách đường biên dọc khoảng 0.5m. Còn với chiều cao lưới cũng có nhiều loại, cho từng đối tượng riêng.

Với nữ, nữ trẻ thường rơi vào 1.5m. Với nam và nam trẻ rơi vào 1.6m. Còn đối với thiếu niên sẽ có chiều cao 1.4m. Cho nhi đồng 1.3m, với độ võng lưới không được quá 0.02m.

Kích thước cột lưới và ăng ten

Trong kích thước sân đá cầu cũng quy định cột lưới và ăng ten. Với cột lưới sẽ có chiều cao tối đa 1.7m. Thường vị trí cột lưới sẽ dựng trước hoặc chôn cố định trên đường phân đôi sân, cách 0.5m đường biên dọc.

Cột ăng ten sẽ có chiều dài 1.2m, đường kính 0.01m. Chúng thường cao hơn so với mép trên của lưới 0.44m. Cũng vẽ các màu sắc tương phản, với tiết diện 10cm

Đó là kích thước sân đá cầu tiêu chuẩn, để thi đấu cần xây dựng đúng chuẩn quy định. Còn tất nhiên cũng cũng có thể nhỏ hơn, lớn hơn tùy mục đích người chơi. Thậm chí nhiều người còn sử dụng sân cầu lông để đá cầu. Tuy nhiên vì kích thước lớn nên thi đấu sẽ khó khăn, mất sức.

Cách vẽ sân đá cầu

Để tiết kiệm, thay vì thuê một đội ngũ làm sân đá cầu. Nhiều trường học hay trung tâm thi đấu nhỏ tự vẽ sân. Để thực hiện được các bạn cần chú ý:

Dụng cụ

Cần chuẩn bị một mặt phẳng để vẽ được một sân thi đấu. Yêu cầu có hành lang rộng một chút, không có vật cản để vận động viên tự do di chuyển, cứu cầu. Sân đá thông thường có thể sử dụng bê tông, lát gạch, cao cấp hơn có thể dùng cỏ nhân tạo.

Vẽ sân thi đấu

Yêu cầu một thước dây 5 10m, con lăn kẻ vạch, nước vôi đặc, xô đựng và bút đánh dấu. Chỉ cần chuẩn bị những dụng cụ đơn giản trên. Việc vẽ sân chuẩn kích thước sân đá cầu sẽ đơn giản hơn nhiều.

Các thao tác vẽ sân

Cần đánh dấu 4 góc, căn chuẩn hình chữ nhật với dài 11.88m, rộng 6.1m. Chúng ta cần dùng thước để đo chính xác chiều dài các cạnh. Đồng thời căn chỉnh sao cho các cạnh vuông góc, song song với nhau để có một bề mặt sân vuông vắn nhất.

Sử dụng bút đánh dấu kẻ vạch giới hạn đường bao. Sau đó sử dụng con lăn, thấm nước vôi đặc và lăn theo đường giới hạn. Để đẹp, sắc nét các bạn nên lăn nhiều lần, đều tay.

Làm tương tự với các đường phân cách, ô phát cầu. Khi vẽ xong bạn chỉ cần lắp lưới và tiến hành sử dụng sân thi đấu như thông thường.

Với kích thước sân đá cầu có thể nói nó khá nhỏ so với các sân thi đấu khác. Nên việc vẽ cũng đơn giản hơn đáng kể. Nhiều người còn sử dụng chổi quét sơn và sơn trắng để vẽ cho bền màu. Nên hãy tùy từng trường hợp có thể xây dựng cho phù hợp nhé!

Một số vấn đề bạn có thể chưa biết về đá cầu

Ngoài kích thước sân đá cầu còn rất nhiều vấn đề có thể bạn chưa biết. Trong đó bao gồm:

Phát cầu

Phát cầu không quá khó, chỉ cần qua lưới được chấp nhận hết. Nó không quá rắc rối như cầu lông hay quần vợt, bóng bàn. Cuối sân sẽ có vạch 2m để đứng phát cầu, bạn chỉ cần đứng đúng phạm vi là được.

Phát cầu

Trường hợp đứng ngoài khu vực này sẽ bị tính phạm luật, đối phương sẽ được điểm. Thường thi đấu 2vs2 có thể sử dụng 3 chạm cách nhau như bóng chuyền. Không liên tiếp để dành điểm.

Tại sao phải tâng cầu?

Nhiều người thường có thắc mắc tại sao chơi đá cầu phải học tâng cầu. Thậm chí nó là quy định bắt buộc của bộ môn này trong ghế nhà trường. Giải đáp chúng sẽ giúp bạn điều khiển cầu chuẩn xác, tốt và phán đoán hướng cầu.

Thực tế rất nhiều người nhàm chán với tâng cầu. Nhưng trước khi phản công, các bạn phải đỡ lại cầu đã. Pha đỡ cầu đó chính là kỹ năng tâng, nếu không thể đỡ thì việc phản công sẽ không thực hiện được. Nên những người đá cầu giỏi thường có thể tâng được rất nhiều quả. Thậm chí nếu thể lực tốt họ sẽ không để cầu rơi.

>> Xem thêm: Ngoại hạng Anh có bao nhiêu vòng đấu từ A Z

Kỹ năng đá cầu

Dù tâng, đỡ là các kỹ năng cơ bản mà ai cũng hiểu. Nhưng nâng cao, để thi đấu sẽ có nhiều kỹ năng bổ sung hơn. Như khi phát cầu thường phát cao chân cho cầu bay thấp, hiểm hóc và tốc độ nhanh hơn.

Kỹ năng đá

Đồng thời khi đón được cầu sẽ sử dụng mu bàn chân vắt chéo cao lên để đập cầu mạnh xuống. Trường hợp nếu muốn chặn đòn đập cầu. Đối thủ sẽ phải nhảy cao để sử dụng phần ngực [có diện tích lớn nhất cơ thể] để đón đường cầu. Nên nếu bạn muốn chơi giỏi bộ môn này phải rèn luyện cực kỳ nhiều đấy.

Cầu lông mặc dù là bộ môn thể thao khá truyền thống, tiết kiệm. Bởi thường học sinh chỉ mua cầu vài ngàn đồng, chẳng quan tâm tới sân đấu. Chính vì thế nó được chơi cực nhiều ở ghế nhà trường. Nhưng lại khá ít người tham gia thi đấu thực sự bởi các kỹ năng nâng cao của nó cực kỳ khó học, không hề dễ chơi như cầu lông, bóng chuyền.

Lời kết

Đá cầu là một trong số ít môn thể thao không quá phân định việc thắng thua. Thậm chí cả 10 20 người cùng quây vòng tròn để chơi với nhau. Vì thế nó cũng là môn gia tăng đáng kể tình bạn, tình đồng đội. Chỉ giữ cầu trên không đã thành công, không cần đá quá hiểm hóc.

Bởi là bộ môn rất ít khi xuất hiện thi đấu, nên kích thước sân đá cầu như thế nào cũng khiến khá nhiều người quan tâm. Nhưng với những thông tin hữu ích kể trên, hy vọng các bạn có thể hiểu rõ về bộ môn thể thao này. Cũng như cân nhắc sử dụng thêm sân thi đấu để chơi chuyên nghiệp hơn.

Video liên quan

Chủ Đề