Chương trình sử dùng bao nhiêu câu lệnh đóng tệp

[1]Kiểm tra bài cũ Câu 1: Viết cú pháp khai báo biến tệp? Lấy ví dụ? Viết cú pháp gắn tên tệp và mở tệp? Lấy ví dụ?. Câu 2: Viết cú pháp đọc/ghi tệp văn bản? Lấy ví dụ? Một số hàm chuẩn thường dùng khi đọc/ghi tệp văn bản? Viết cú pháp đóng tệp? Lấy ví dụ?. [2] Đáp án Câu 1: - Khai báo biến tệp: Var : text; Ví dụ: Var tep1,tep2: text; - Gắn tên tệp: assign [,]; Ví dụ: assign[tep1, ‘dulieu.in’]; assign[tep2, ‘ketqua.out’]; - Mở tệp: + Mở tệp để đọc: reset[]; Ví dụ: reset[tep1]; + Mở tệp để ghi: rewrite[]; Ví dụ: rewrite[tep2];. [3] Đáp án Câu 1: - Khai báo biến tệp: Var : text; Ví dụ: Var tep1,tep2: text; - Ví dụ gắn tên tệp và mở tệp: assign[tep1, ‘dulieu.in’]; reset[tep1]; assign[tep2, ‘ketqua.out’]; rewrite[tep2];. [4] Đáp án Câu 2: Đọc/ghi tệp văn bản: Đọc tệp: read[,]; hoặc readln[,]; Ví dụ: read[tep1,a,b]; Ghi tệp: write[,]; hoặc writeln[,]; Ví dụ: write[tep2, ‘Tong la: ’, t];. [5] Đáp án Câu 2: Một số hàm chuẩn trong đọc/ghi tệp văn bản: + Hàm eof[] trả về giá trị true khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp. + Hàm eoln[] trả về giá trị true khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng. Đóng tệp: close[]; Ví dụ: close[tep1]; close[tep2];. [6] Ôn tập và ghi nhớ assign[,]; Đọc. Ghi. rewrite[];. reset[];. write[,];. read[,];. close[];. [7] [8] Ví dụ 1: Tính tổng các cặp số nguyên được lưu trữ trong tệp input.txt, đưa kết quả ra màn hình?. [9] Xác định bài toán * Input: + Tệp input.txt chứa các cặp số nguyên [a,b] liên tiếp. * Output: + Tổng các cặp số nguyên.. [10] Xây dựng thuật toán ? B1. Nếu Đọc hết giá tệp trị a,input b từ kết tệp thúc input.txt; thuật toán; B2. Đọc Tínhgiá và in trị tổng a, b từ t; tệp input.txt B3. Tính Nếu hết và in tệptổng input.txt t; kết thúc thuật toán; B4. Quay lại B1.. [11] Trình tự các bước thực hiện. - Khai báo biến tệp f để đọc dữ liệu từ tệp. - Khai báo biến t, a, b. - Gắn biến tệp f với tệp ‘input.txt’ - Mở tệp để đọc dữ liệu. - Lặp lại nếu chưa hết tệp: 1. Đọc giá trị a, b từ biến tệp f 2. Tính t 3. In d ra màn hình - Đóng tệp.. [12] program tinh_tong; var Khai báo biến tệp 1 f:text; Gắn tên tệp 2 t,a,b:integer; begin assign[f,'c:\input.txt']; 3 Mở tệp để đọc reset[f]; 4 while not eof[f] do 5 begin read[f,a,b]; 6 Điều kiện để tham t:=a+b; 7 chiếu đến tất cả writeln['tong ',a,' + ',b,' = ',t]; 8 các phần tử trong end; tệp Đóng tệp 10 close[f]; readln Đọc tệp end.. [13] [14] program hinhchunhat; Câu 1: Chương trình bên có tên là gì? var f1, f2 : text; Chương trình có sử dụng kiểu dữ liệu a, b : integer; tệp không? s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin Tên chương trình là hinhchunhat read[f1,a,b]; Chương trình có sử s:=[a+b]*2; dụng kiểu dữ liệu tệp writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [15] program hinhchunhat; var f1, f2 : text; Câu 2: Chương trình sử dụng bao nhiêu tệp, biến tệp? Kể tên? a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin 2 tệp và 2 biến tệp Tệp là input.txt và read[f1,a,b]; output.txt s:=[a+b]*2; Biến tệp là f1 và f2 writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [16] program hinhchunhat; Câu 3: Tệp input.txt được gắn cho var f1, f2 : text; biến tệp nào? Tệp input.txt dùng để a, b : integer; đọc hay ghi dữ liệu? s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin Tệp input.txt được gắn cho biến tệp f1. read[f1,a,b]; Tệp input.txt dùng để s:=[a+b]*2; đọc dữ liệu. writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [17] program hinhchunhat; Câu 4: Câu lệnh gắn tên tệp và mở tệp var f1, f2 : text; của tệp input.txt? a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin assign[f1,‘input.txt']; read[f1,a,b]; reset[f1]; s:=[a+b]*2; writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [18] program hinhchunhat; Câu 5: Tệp output.txt được gắn cho var f1, f2 : text; biến tệp nào? Tệp output.txt dùng để a, b : integer; đọc hay ghi dữ liệu? s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin Tệp output.txt được gắn cho biến tệp f2. read[f1,a,b]; Tệp output.txt dùng s:=[a+b]*2; để ghi dữ liệu. writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [19] program hinhchunhat; Câu 6: Câu lệnh gắn tên tệp và mở tệp var f1, f2 : text; của tệp output.txt? a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin assign[f2,‘output.txt']; read[f1,a,b]; rewrite[f2]; s:=[a+b]*2; writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [20] program hinhchunhat; Câu 7: Câu lệnh đọc tệp? var f1, f2 : text; Câu lệnh ghi tệp a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do Đọc tệp: begin Read[f1,a,b]; read[f1,a,b]; Ghi tệp: s:=[a+b]*2; Writeln[f2,’dien tich writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; la:’,s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [21] program hinhchunhat; Câu 8: Tệp input.txt lưu trữ dữ liệu var f1, f2 : text; gì? a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin Tệp input.txt chứa liên tiếp các cặp số read[f1,a,b]; nguyên s:=[a+b]*2; writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [22] program hinhchunhat; Câu 9: Điều kiện để tham chiếu đến var f1, f2 : text; tất cả các cặp số nguyên trong tệp a, b : integer; input.txt? s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do begin not eof[f1] read[f1,a,b]; s:=[a+b]*2; writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; end; close[f1]; close[f2]; end.. [23] program hinhchunhat; Câu 10: Chương trình sử dụng bao var f1, f2 : text; nhiêu câu lệnh đóng tệp? a, b : integer; Không đóng tệp được không? Vì sao? s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; while not eof[f1] do 2 câu lệnh đóng tệp begin Không! Vì sau khi read[f1,a,b]; đóng tệp hệ thống mới s:=[a+b]*2; hoàn tất việc ghi dữ writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; liệu ra tệp. end; close[f1]; close[f2]; end.. [24] program hinhchunhat; Câu 11: Chương trình bên giải quyết var f1, f2 : text; bài toán gì? Bằng cách nào? a, b : integer; s : real; begin assign[f1, ‘input.txt']; reset[f1]; assign[f2, ‘output.txt']; rewrite[f2]; Tính diện tích hình chữ while not eof[f1] do nhật begin Bằng cách đọc các cặp read[f1,a,b]; số nguyên [là độ dài 2 s:=[a+b]*2; cạnh] từ tệp input.txt, writeln[f2,‘dien tich la: ',s:7:1]; tính diện tích và ghi kết quả ra tệp output.txt end; close[f1]; close[f2]; end.. [25]

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Tin học lớp 11, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Tin học 11 Bài 15: Thao tác với tệp hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Bài 15 có đáp án.

1. Khai báo

Để làm việc với kiểu dữ liệu tệp ta phải sử dụng biến tệp.

Quảng cáo

Khai báo biến tệp văn bản có dạng

Var< tên biến tệp>:text;

2. Thao tác với tệp

a] Gắn tên tệp

Mỗi tệp đều có một tên tệp để tham chiếu. Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu, ví dụ: ’Dulieu.dat’.

Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Biến tệp được đại diện cho tệp trong ngông ngữ lập trình.

Quảng cáo

Để thao tác với tệp, trước hết phải gắn tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục:

Assign[,];

Ví dụ 1: Gắn biến tệp tep1 với tệp có tên là DULIEU.DAT.

Assign[tep1,’DULIEU.DAT’];

Ví dụ 2: Để đọc dữ liệu từ tệp INP.DAT nằm trên thư mục gốc của ổ C.

Assign[tep2,’C:\INP.dat’];

b] Mở tệp

Sau khi sử dụng thủ tục assign. Ta có thể thực hiện việc đọc ghi dữ liệu.

+ Đối với việc ghi:

Quảng cáo

Câu lệnh dùng thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu có dạng:

Rewrite[];

Nếu tệp chưa tồn tại thì 1 tệp mới sẽ được tạo với nội dung rỗng. Nếu tệp tồn tại rồi thì nội dung cũ trong tệp sẽ bị xóa.

Ví dụ:

Assign[tep1,’C:\INP.dat’]; Rewrite[tep1];

Nếu ở đĩa C có tệp INP.dat rồi thì nội dung trong tệp sẽ bị xóa hết. Nếu chưa tồn tại thì tệp sẽ được tạo mới.

+ Đối với việc đọc:

Mở một tệp đã gắn với một biết tệp để đọc ta dùng thủ tục:

Reset[];

Ví dụ:

Assign[tep1,’DL.INP’]; Reset[tep1];

c] Đọc/ghi tệp văn bản.

Việc đọc ghi tệp văn bản được thực hiện giống như nhập dữ liệu từ bàn phí. Việc ghi dữ liệu ra tệp văn bản giống như ghi ra màn hình. Dữ liệu trong tệp văn bản được chia thành các dòng.

+ Câu lệnh dùng thủ tục để đọc:

Read[,]; Readln[,];

+ Câu lệnh dùng thủ tục để ghi là:

Write[,]; Writeln[,];

Một số hàm chuẩn thường dùng trong khi đọc/ghi tệp văn bản:

+ Hàm eof[] trả về giá trị true nếu con trỏ tệp dang chỉ tới cuối tệp.

+ Hàm eoln[] trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng.

d] Đóng tệp

Sau khi làm việc xong với tệp càn phải đóng tệp. Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau khi ghi dữ liệu, khi đó hệ thong mới thực sự hoàn tất việc hi dữ liệu ra tệp.

Cú pháp:

Close[];

Ví dụ: Chương trình đọc một dòng từ tệp INP sau đó ghi sang tệp OUT

program vdf; uses crt; var f1,f2:text; s:string; begin assign[f1,'INP']; assign[f2,'OUT']; rewrite[f2]; reset[f1]; readln[f1,s]; write[f2,s]; close[f1]; close[f2]; end.

Kết quả:

Xem thêm các bài giải bài tập Tin học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề