Chuyển dịch cân bằng hóa học lớp c năm 2024

Cân Bằng Hóa Học

CÂN BẰNG HÓA HỌC. GIẢNG DẠY NỘI DUNG CÂN BẰNG HÓA HỌCỞ LỚP 10

Chương I. Cơ Sở Lí Thuyết

I.1. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và không thuận nghịch, cân bằnghóa họcI.1.1. Phản ứng không thuận nghịch

Là phản ứng xảy ra đến cùng cho đến khi tiêu thụ hết hoàn toàn một trong cácchất tham gia phản ứng.Ví dụ:Zn + 4HNO

3

(đ) → Zn(NO

3

)

2

+ 2NO

2

+ 2H

2

OKhi lượng aixt HNO

3

đặc thì phản ứng sẽ kết thúc khi lượng kẽm tan hết, ngượclại nếu sục khí NO

2

vào dung dịch thì cũng không thu được kim loại và axit

I.1.2. Phản thuận nghịch.

Có những phản ứng mà sau một thời gian phản ứng ta còn tìm thấy cả chất đầu vàsản phẩm, nghĩa là phản ứng không xảy ra đến cùng. Những phản ứng này gọi là phản ứng thuận nghịch. Trong loại phản ứng nàyngười ta dùng dấu hai mũi tên ngược chiều nhau thường chiều từ trái sang phảilà chiều thuận, chiều ngược lại là chiều nghịch.Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch là không bao giờ hết các chất ban đầu vì vậynói phản ứng thuận nghịch là phản ứng không hoàn toàn.

I.1.3. Cân bằng hóa học

- 1 -

Chuyển dịch cân bằng hóa học lớp c năm 2024

Cân Bằng Hóa Học

I.2. Hằng số cân bằng.I.2.1. Hằng số cân bằng K

c

K

c

được gọi là hằng số cân bằng của phản ứng liên hệ đến nồng độ (mol/l). K

c

chỉ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng, mà không phụ thuộc vào nồng độcác chất phản ứng.Hệ thức cân bằng trên biểu diễn sự liên hệ giữa nồng độ hóa chất lúc cân bằng , nóchính là nội dung của định luật tác dụng khối lượng.Có thể phát biểu định luật nầy như sau: Khi một phản ứng đồng thể đạt trạng tháicân bằng thì tỉ số tích số nồng độ sản phẩm với tích số nồng độ tác chất là mộthằng số ở một nhiệt độ xác định.

I.2.2. Hằng số cân băng K

p

- 3 -

Bài viết Lý thuyết Cân bằng hóa học hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Cân bằng hóa học.

Lý thuyết Cân bằng hóa học hay, chi tiết nhất

  • 15 câu trắc nghiệm Cân bằng hóa học cực hay có đáp án
  • Trắc nghiệm Bài 38 : Cân bằng hóa học cực hay có đáp án

I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học

1. Phản ứng một chiều

Quảng cáo

- Phản ứng một chiều là phản ứng trong đó các sản phẩm phản ứng không tác dụng được với nhau để tạo ra các chất tham gia phản ứng.

Ví dụ:

O2 tạo ra không tác dụng được với KCl để tạo thành KClO3.

2. Phản ứng thuận nghịch

- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó các chất tham gia phản ứng tác dụng với nhau để tạo thành sản phẩm đồng thời các sản phẩm phản ứng được với nhau để tạo ra các chất tham gia phản ứng.

Ví dụ: 3H2 + N2 ⇋ 2NH3

NH3 được tạo thành đồng thời lại bị phân hủy sinh ra H2 và N2 là các chất tham gia phản ứng.

3. Cân bằng hóa học

- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.

II. Hằng số cân bằng

1. Cân bằng trong hệ đồng thể

Hệ đồng thể là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ.

Ví dụ hệ gồm các chất khí, hệ gồm các chất tan trong dung dịch.

Quảng cáo

Xét phản ứng thuận nghịch trong hệ đồng thể:

aA + bB ⇋ cC + dD

Trong đó A, B, C, D là những chất khí hay những chất tan trong một dung dịch. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng ta có:

KC là hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ các chất ban đầu.

Chú ý: Giá trị của hằng số KC phụ thuộc vào cách viết phương trình phản ứng hóa học.

2. Cân bằng trong hệ dị thể

Hệ dị thể là hệ là hệ có bề mặt phân chia trong hệ, qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất.

Ví dụ: hệ gồm chất rắn và chất khí, hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch.

Xét hệ cân bằng: C + CO2 ⇋ 2CO.

Hằng số cân bằng:

Nồng độ chất rắn coi là hằng số, nên trong biểu thức tính KC không tính chất rắn.

III. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

1. Ảnh hưởng của nồng độ

- Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.

Lưu ý: Đối với hệ cân bằng có chất rắn thì việc thêm hay bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng, nghĩa là cân bằng không chuyển dịch.

Quảng cáo

2. Ảnh hưởng của áp suất

- Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

Lưu ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở 2 về bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí thì việc tăng, giảm áp suất chung của hệ không làm cho cân bằng chuyển dịch.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyền dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ. Còn khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.

- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê): "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp-suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó”.

4. Vai trò của chất xúc tác

- Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng vì không làm thay đổi nồng độ, áp suất và hằng số cân bằng.

- Nhưng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng cả thuận và nghịch nên hệ nhanh chóng đạt đến cân bằng.

Quảng cáo

V. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

- Trong công nghiệp và sản xuất việc tăng tốc độ phản ứng và chuyển dịch cân bằng giúp phản ứng thực hiện nhanh và đạt hiệu suất cao.

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 10 ôn thi THPT Quốc gia khác:

  • Lý thuyết Tốc độ phản ứng hóa học
  • Lý thuyết Hằng số cân bằng
  • Lý thuyết về: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Dạng 1: Bài tập Lý thuyết về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Dạng 2: Bài toán về tốc độ phản ứng
  • Dạng 3: Các dạng bài tập về cân bằng hóa học

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Chuyển dịch cân bằng hóa học lớp c năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chuyển dịch cân bằng hóa học lớp c năm 2024

Chuyển dịch cân bằng hóa học lớp c năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.