Bài tập thể dục tay không lớp 5 năm 2024

  • 1. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÒA VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HÒA PHƯỚC HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung Lĩnh vực: Giảng dạy
  • 2. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 2 HÒA PHƯỚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Thể dục Bộ phận công tác: Trường tiểu học Số 2 Hòa Phước TỔ CHUYÊN MÔN Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại:……….. Ngày…..tháng…..năm……. Tổ trưởng HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại:……….. Ngày…..tháng…..năm……. Hiệu trưởng PHÒNG GDĐT HUYỆN HÒA VANG Nhận xét: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại:……….. Ngày…..tháng…..năm…… Trưởng phòng
  • 3. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 4. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiếnhuyện Hòa Vang Tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra giải pháp 01 Nguyễn Thị Hiền 10/07/1988 Trường TH số 2 Hòa Phước Giáo viên Thể dục Cao đẳng giáo dục thể chất 100% Là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung” 1. Chủ đầu tư tạo ra giải pháp Nguyễn Thị Hiền 2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp Giáo dục thể chất 3. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Ngày 20 tháng 9 năm 2020 4. Tình trạng của giải pháp đã biết a) Thuận lợi - Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã nhận thấy sự chỉ đạo và việc tổ chức giờ học Thểdục củahọc sinh trường Tiểu học số 2 Hòa Phước nói chung và học sinh khối lớp 5 nóiriêng là có sựquan tâm nên đãphát huy được tính hiệu quả của môn học này. - Ban Giám Hiệu cũngnhư tập thể giáo viên của trường đãnhận thấy được vai trò và tầm quan trọng củaviệc học Thểdục đối với sự phát triển toàn diện của học sinh. - Sân bãi và mọi điều kiện khác:
  • 5. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 + Sân tập:tuy không rộng lắm nhưng đảm bảo đểGiáo viên tổ chức cho học sinh học thể dục an toàn và đạt hiệu quả. + Các điều kiện khác:Có sựquan tâm đầu tư về trang thiết bị dụng cụ, tranh, ảnh để phục vụ cho giờ học Thể dục. Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên vẫn còn một số mặt hạn chế sau: b) Khó khăn Phần lớn các em rất yêu thích học Thể dục nhưng vì chưa được tổ chức và hướng dẫn luyện tập một cách bài bản nên chưa nhiệt tình trong giờ học Thể dục. Bên cạnhđó vẫn cònmột số học sinh xem đây là môn học phụ không có đánh giá cho điểm nên ít quan tâm. Đây là lứa tuổi còn rất ngây thơ và hôn nhiên nên chưa nhận thấy được tác dụng củabài tập thể dục phát triển chung nên các em tập luyện một cách tùy ý đôi lúc tập không đúngđộngtác. Bên cạnh đó mộtsố học sinh xem đây là môn học phụ nên không thích tập luyện chủ yếu tập trung cho các môn học khác như: Toán, Tiếng Việt, Khoa học,… - Không thực hiện đúng phương hướng, biên độ động tác, các động tác giơ cao các em không giơ hết biên độ hoăc giơ tay cúi đầu. - Không thực hiện độngtác hít vào và thở ra hoặc nhịp hô quá nhanh các em không thực hiện kịp. - Không biết chuyển trọng tâm ở động tác toàn thân. - Không thẳng chân khi gập bụng hoặc đá chân. 5. Mô tả giải pháp a) Mục đích của giải pháp Bài thể dục phát triển chung ở lớp 5 gồm có 8 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Vặn mình, Toàn thân, Thăng bằng, Nhảy, Điều hòa. Mục tiêu của bài thể dục phát triển chung trong chương trình: - Biết và thuộc tên các động tác theo thứ tự - Thực hiện cơ bản đúng từng động tác, đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ. - Biết vận dụng để tự tập hàng ngày. - Tiếp tục rèn luyện cơ quan hô hấp, các nhóm cơ khớp của cơ thể nhằm góp phần phát triển thể lực chung của cơ thể và rèn luyện các tư thế cơ bản đúng cho học sinh. - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung và phương pháp của bài học, tìm ra cách giảng dạy khoa học, phù hợp với nội dung bài học và trình độ nhận thức của học sinh .
  • 6. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 - Giúp học sinh nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản, đơn giản, có quan hệ thực tiễn về các bài tập, các kĩ thuật, lượng vận động phù hợp. - Giúp học sinh vận dụng tương đối thành thạo các kĩ thuật đơn giản vào tập luyện và thi đấu. - Giáo viên biết sáng tạo những động tác, bài tập phù hợp với từng nội dung. - Sử dụng đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục. - Nắm được mối quan hệ giữa các động tác đơn lẻ với động tác phức tạp. - Giáo viên tăng cường kiểm tra, đánh giá nhận xét thường xuyên. - Sau mỗi lần kiểm tra đánh giá, nhận xét tuyên dương kịp thời để gây hứng thú trong việc tự học, tự rèn luyện của học sinh. - Cuối mỗi kỳ giáo viên phải tổng kết, đánh giá, khen thưởng động viên kịp thời để các em phát huy ở những kỳ sau. b) Nội dung của giải pháp Biện pháp 1: Làm mẫu chính xác động tác - Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, làm mẫu chính xác + Giáo viên phải tập làm mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi tiết, yếu lĩnh kĩ thuật động tác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt ngay. + Đã gọi là làm mẫu thì động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kĩ thuật, đúng biên độ động tác, vì những động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trong trí nhớ các em. Ngoài ra tôi còn cho các em quan sát thêm tranh ảnh, xem phim, bồi dưỡng cán sự, chọn những em có năng khiếu tốt về mặt này để làm mẫu thay cho giáo viên khi giảng dạy động tác mới. + Khi giảng giải phân tích kĩ thuật động tác, tôi nói ngắn gọn, chính xác, xúc tích dễ hiểu. Do đặc điểm của các em còn hiếu động, sự tập trung, chú ý chưa cao khi lên lớp ngoài trời hay bị các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng. Do vậy trong phần mở đầu, tôi thường sử dụng một số trò chơi khởi động nhẹ nhàng thường được các em yêu thích như: trò chơi “đứng ngồi theo hiệu lệnh”, trò chơi “có chúng em”,… để gây sự tập trung và hứng thú trước khi vào phần cơ bản. Hoặc cho cả lớp vỗ tay hát chung một bài hát để tạo sự thoả mái phấn khởi bước đầu cho quá trình tập luyện. + Khi dạy bài thể dục phát triển chung, học động tác mới, đầu tiên tôi nêu tên động tác, sau đó làm mẫu chậm toàn bộ động tác, phân tích từng nhịp động tác và làm mẫu cho học sinh tập bắt chước theo. Khi làm mẫu, tôi làm theo phương pháp soi gương, tức đứng đối diện với học sinh (nhưng phải làm ngược lại với học sinh, ví dụ nói bước chân trái sang ngang thì tôi phải bước chân phải) để dễ quản lí lớp vì lứa tuổi này các em rất hiếu động. Ví dụ: Học động tác vươn thở.
  • 7. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Chú ý: Nhịp hô của động tác vươn thở cần chậm rãi, giọng hô kéo dài, phải hít thở đều, nhịp 1 hít vào nhịp 2 thở ra, nhịp 3, 4, 5, 6…tương tự nhịp 1, 2. Giáo viên làm mẫu 2-3 lần tùy từng động tác khó hay dễ, sau đó gọi 1-2 em tập tốt nhất lên làm mẫu cho lớp xem và tập theo. Ở mỗi động tác lại có các quy định khác nhau, cách giảng dạy thì tương tự nhưng cách hô nhịp khác nhau như ở động tác vươn thở, điều hòa hô với nhịp chậm, kéo dài thì ngược lại động tác tay, chân, vặn mình, nhảy lại hô với nhịp trung bình. Ví dụ: Động tác tay
  • 8. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Ví dụ: Động tác Chân: Ví dụ: Động tác Vặn mình:
  • 9. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Còn ở động tác toàn thân và thăng bằng thì hô với nhịp hơi chậm Ví dụ: Động tác Toàn thân Ví dụ: Động tác Thăng bằng
  • 10. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 * Kết quả: Nhờ làm mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi tiết, yếu lĩnh kĩ thuật động tác trước khi lên lớp, học sinh khối 5 đều dễ dàng hiểu và nắm bắt ngay cách thực hiện. Việc thầy làm mẫu chuẩn, chính xác, đẹp đã gây được hứng thú cho các em tập luyện vì lứa tuổi này các em tập bắt chước theo giáo viên là chủ yếu, giáo viên là hình mẫu lí tưởng nhất để học sinh tin tưởng làm theo. Điển hình là học sinh các lớp: Bích Thảo 5/3, Ngọc Linh 5/1, Hồng Phương 5/1, Viết Đại 5/3, Bảo Châu 5/1, Bảo Trân 5/2, Như ý 5/2, Minh Toàn 5/2 Biện pháp 2: Sửa sai kịp thời cho học sinh. Sửa sai là một phương pháp không thể thiếu khi học bài thể dục phát triển chung. Nếu không sửa sai kịp thời sẽ dẫn đến các em tập sai, kết quả bài học không hiệu quả, không phát triển được thể lực cho học sinh, nặng hơn nữa sẽ dẫn đến các em bị cong vẹo cột sống… Vì vậy khi học động tác mới cũng như khi ôn lại các động tác đã học tôi thường quan sát sửa sai kịp thời cho các em. * Lần lượt các động tác của bàitập thể dục pháttriển chung lớp 5 như sau: a) Động tác 1: Động tác vươn thở + Không vươn căng thân ở nhịp 1, 3 + Không hóp ngực ở nhịp 2 b) Động tác 2: Động tác tay + Nhịp 1, 2 co tay c) Động tác 3: Động tác chân + Nhịp 1 : Nâng đùi chưa cao + Nhịp 3 : Chân đá thấp, co gối và không duỗi cẳng mũi bàn chân d) Động tác 4: Động tác vặn mình Quay thân chưa đủ 900 e) Động tác 5: Động tác toàn thân + Nhịp 1 : Tay giơ lên cao, không thẳng (co tay) g) Động tác 6: Động tác thăng bằng Đưa chân ra sau thấp và có gối chân trụ, cúi đầu
  • 11. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 h) Động tác 7: Động tác nhảy Bị vặn người khi đưa tay sang ngang và co tay khi giơ cao. i) Động tác 8: Động tác điều hòa Động tác của tay cứng quá, không lắc cổ tay. * Cách sửa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện các động tác bài tập thể dục phát triển chung lớp 5. Stt động tác Tên sai lầm Cách sửa Động tác vươn thở - Vươn thở: Không vươn căng thân ở nhịp 1, 3. Không hóp ngực ở nhịp 2. + Nhịp 1, 3 ngửa mặt, thẳng tay, căng ngực, mở vai, trọng tâm dồn chân trước. + Nhịp 2: giáo viên sửa cho học sinh cúi đầu thở ra. 2 vai hơi đưa ra trước. Động tác tay Động tác tay : Nhịp 1, 2 co tay + Nhịp 1,2 giáo viên nhắc học sinh duỗi thẳng tay. + Nhịp 3: giáo viên sửa cho học sinh khi thực hiện động tác cần nâng cánh tay lên ngang vai.
  • 12. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Động tác chân Động tác chân : + Nhịp 1 nâng đùi chưa cao + Nhịp 3 chân đá thấp, co gối và không duỗi căng mũi bàn chân. - Nhịp 1 giáo viên cho tập tay chống hông, hóp ngực và nâng cao đùi. Sau đó, cho học sinh tập tay gập trên vai và hóp căng ngực rồi tiếp theo mới phối hợp chân và tay theo lời phân tích chậm (thực hiện từ chậm đến nhanh dần) + Đứng một tay vịn vai bạn hoặc gốc cây hay ban công tập đá chân nhịp 3, 7 khi học sinh thực hiện động tác tương đối tốt giáo viên mới cho tập phối hợp các cử động của động tác. Động tác vặn mình Động tác vặn mình : Quay thân chưa đủ 900 Giáo viên cho học sinh tập từ tư thế hai tay dang ngang, quay thân 900 sang trái (phải). Động tác toàn thân Động tác toàn thân + Nhịp 1, tay giơ trên cao không thẳng tay (co tay) + Nhịp 3 không căng ngực khi gập thân. + Dừng lại ở nhịp 1 nhắc học sinh nhìn theo tay trái, đồng thời sửa thẳng tay. + Nhịp 3: Giáo viên cho học sinh dừng lại và sửa tư thế đầu ngửa cho các em.
  • 13. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Động tác thăng bằng - Động tác thăng bằng. - Đưa chân ra sau thấp và co gối chân trụ, cúi đầu Trước hết giáo viên cho học sinh tập chân trước và chú ý là khi đưa chân ra sau phải ưởn căng ngực, ngẩng đầu thẳng chân, sau đó mới cho phối hợp với tay. Động tác nhảy - Động tác nhảy - Bị vặn người khi đưa tay sang ngang và co tay khi giơ cao Giáo viên cho học sinh tập từng động tác theo lời phân tích hoặc có thể dừng lại để sửa cho đúng động tác rồi mới tập tiếp sau đó. Phối hợp động tác chân và tay theo từng nhịp đến khi tập nhịp này đúng mới chuyển sang nhịp khác. Động tác điều hòa - Động tác điều hòa. - Động tác của tay cứng quá, không lắc cổ tay. + Tập lắc hai bàn tay ở các tư thế hai bàn tay đưa ra trước hai tay giơ cao, hai tay dang ngang + Tập hoàn chỉnh động tác có lời nhắc nhở của giáo viên cho học sinh thả lỏng và lắc hai bàn tay. * Phương pháp giảng dạy học sinh khi các em thường mắc những sai lầm khi thực hiện động tác: - Bài thể dục phát triển chung cấp tiểu học so với cấu trúc các hoạt động vận động khác khó hơn, phức tạp hơn do cấu trúc động tác đòi hỏi sự phối hợp nhiều cử động hơn, biên độ động tác rộng hơn và phương pháp cũng phức tạp hơn. Vì vậy khi giảng dạy cho học sinh, giáo viên cần hiểu ý đồ này và chú ý rèn luyện học sinh cho đúng động tác và phương hướng cụ thể nhịp hô các động tác như sau:
  • 14. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 - Động tác vươn thở: Hô chậm, tiếng hô kéo dài và nhắc học sinh hít vào thật sâu bằng mủi, ở các nhịp 1, 3, 5, 7. thở ra ở nhịp 2, 4, 6, 8. - Động tác tay: Hô nhanh và tiếng hô đanh, gọn, dứt khoát. - Động tác chân: Nhịp hô như động tác tay, nhưng ở nhịp 3 và 7 hô nhấn mạnh hơn để giúp học sinh thực hiện động tác mạnh hơn. - Động tác vặn mình: Nhịp 2, 3 và 6, 7 hô chậm hơn các nhịp kia, ở nhịp 3 và 7 hô nhấn mạnh hơn . - Động tác toàn thân: Nhịp hô chậm vừa, nhịp 3 và 7 hô chậm và kéo dài. - Động tác thăng bằng: Nhịp hô chậm vừa, riêng nhịp 2 và nhịp 6 hô chậm hơn và kéo dài. - Động tác nhảy: Nhịp hô lần đầu bình thường sang lần thứ 2 hô nhanh hơn, lần 3, 4 hô nhanh hơn, tiếng hô dứt khoát rỏ ràng. - Động tác điều hòa: Hô chậm, tiếng hô kéo dài, nhắc nhở các em thả lỏng và hít thở theo nhịp. - Trước khi tập từng động tác, nhóm động tác hay toàn bài giáo viên cần phải gọi tên động tác và có khẩu lệnh rõ ràng để học sinh thống nhất thực hiện theo. - Trong quá trình hướng dẫn cho học sinh tập luyện, sẽ có hiện tượng học sinh tập sai hoặc không sai nhưng chưa chuẩn, chưa đẹp giáo viên có thể sửa tập thể hoặc cá nhân. Để sửa tập thể giáo viên có thể dừng lại ở chỗ động tác mà học sinh thực hiện sai, Giáo viên bắt chước động tác sai của học sinh để chỉ dẫn cho các em biết sai, sau đó quan sát bằng tranh ảnh có thể tập đi tập lại một số lần ở động tác đó cho đến khi nhiều em làm đúng động tác, có thể nhiều cách sửa, giáo viên cần sáng tạo trong khi giảng dạy. - Để sửa động tác sai cho cá nhân, giáo viên trực tiếp đến uốn nắn động tác hoặc có thể mời em đó lên thực hiện động tác để cả lớp xem, góp ý. Nói chung giáo viên phải rất sáng tạo để sao cho giờ học đạt kết quả cao. - Giáo viên có thể cho học sinh tập luyện dưới hình thức thi đua, cần tăng cường cho các tổ trưởng hoặc cán sự lớp điều khiển tập luyện. - Khi hướng dẫn hoặc làm mẫu, giáo viên phải chú ý chọn vị trí cho hợp lý sao cho học sinh nhìn rõ động tác mẫu và nghe rõ lời giáo viên nói, đồng thời giáo viên quan sát được toàn lớp, nhưng lại không gây cản trở lẫn nhau. - Trong quá trình giảng dạy hô cho học sinh tập luyện thì giáo viên luôn luôn đi quan sát nhắc nhở động viên quá trình tập luyện của các em, tuyên dương những tổ cá nhân tập tốt, đồng thời động viên, nhắc nhỏ những tổ cá nhân chưa tập tốt cần cố gắng tập luyện thêm. - Cuối mỗi tiết học giáo viên cần giao bài tập và hướng dẫn cho học sinh ôn tập ở nhà có biện pháp kiểm tra, khuyến khích học sinh tập luyện.
  • 15. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 - Trong quá trình tập luyện bài thể dục giáo viên có thể có xen kẽ cho học sinh chơi các trò chơi nhỏ, để gây hứng thú quá trình học tập của các em học sinh để đạt được kết quả cao trong mỗi tiết học. Ví dụ: Ở động tác “vươn thở”, nhịp 1,3 yêu cầu vươn căng thân hít vào, nhip 2 hóp ngực thở ra. Nhịp này rất nhiều em làm chưa đúng, cách sửa: Nhịp 1,3 ngửa mặt, tay thẳng, căng ngực, mở vai, trọng tâm dồn về chân trước hít vào. Nhịp 2 GV nhắc các em cúi đầu thở ra, hai vai hơi đưa ra trước. Động tác đúng ở hình dưới. Hình ảnh sửa sai của động tác vươn thở Ví dụ: Ở động tác “toàn thân” yêu cầu nhịp 1 gập thân sâu, thẳng chân, tay dơ cao phải thẳng. Nhịp 3 yêu cầu gập thân, lung thẳng, ngẩng đầu. Thường các em làm chưa đúng, GV phải nhắc HS ở nhịp 1 phải nhìn theo tay đồng thời sửa thẳng tay trên cao, chân không được cong gối. Nhịp 3 GV cho HS dừng lại sửa tư thế đầu ngửa cho các em. Xem hình dưới:
  • 16. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Hình ảnh sửa sai của động tác toàn thân Đối với một số nhịp hoặc động tác khó, tôi cho tập riêng từng cử động một sau đó mới ghép chung toàn động tác. Như nhịp 3 của động tác “Chân” là nhịp khó nhất của toàn động tác, tôi tách riêng nhịp này ra tập, trước tiên tôi cho HS tập đá lăng ( hình thức là cho 2 bạn đứng dựa vai vào nhau hoặc dựa vào gốc cây hoặc dựa vào tường để đá lăng) khi các bạn đá tốt rồi tôi mới ghép chung toàn bộ động tác. Hay ở nhịp 2 của động tác “Thăng bằng” là nhịp khó nhất của động tác tôi cũng tách riêng nhịp này ra để tập ( hình thức tương tự như trên ngoài ra có thể cho 2 bạn tập với nhau một bạn đứng thăng bằng bạn kia dựa và chỉnh sửa cho bạn sau đó đổi ngược lại) khi các bạn đã thăng bằng tốt tôi mới ghép chung toàn động tác cho các em tập. với phương pháp như vậy tôi thấy HS tập đẹp, đúng và hứng thú tập hơn. Xem hình dưới: Động tác chân: Hình ảnh sửa sai của động tác chân Động tác thăng bằng:
  • 17. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Hình ảnh sửa sai của động tác thăng bằng Điều quan trọng khi dạy bài thể dục phát triển chung là giáo viên phải làm Qua kinh nghiệm dạy cho tôi thấy học sinh ở lứa tuổi này rất mau quên, ít chú ý, khi cô nhắc thì các em làm được nhưng tập được một lúc các em lại làm hời hợt không đúng biên độ động tác ví dụ hai tay sang ngang, lòng bàn tay úp, các ngón tay khép lại thì có em tay đưa ngang không thẳng, có em lòng bàn tay lại ngửa lên, có em các ngón tay lại xòe ra… Vì vậy việc nhắc nhở thường xuyên, kịp thời cho các em là rất cần thiết. Bên cạnh việc thường xuyên đôn đốc, sửa sai cho học sinh thì tôi cũng mềm mỏng và khen khi các em làm tốt để động viên các em tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện, vì tuổi này các em rất thích được cô giáo khen. * Kết quả: Các em học sinh có nhiều tiến bộ, học sinh ít sai hơn hồi đầu năm, hoặc có sai nhưng sửa khá nhanh. Thậm chí nhiều học sinh còn tự sửa cho bạn giúp thầy khi các em hoạt động nhóm đôi. Tôi thấy rằng các em siêng năng, hăng hái, tập luyện một cách tự giác và tích cực hơn. Và các em học sinh khuyết tật đã tự tin có thể tập chung với các bạn trong lớp điển hình như em Khoa lớp 5/3. Biện pháp 3: Tổ chức hình thức bồi dưỡng tập luyện phù hợp Trong tiết học Thể dục, không nhất thiết phải tuân theo quy định cứng nhắc. Khi thấy học sinh có dấu hiệu mệt mỏi, tôi thay đổi nội dung để lấy lại hứng thú cho các em, như tổ chức cho các em chơi một số trò chơi nhỏ: Trò chơi“Đứng ngồi theo hiệu lệnh”, “Có chúng em” hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập thể thao, lời kêu gọi tập luyện thể dục của Bác Hồ, hay cho các em hát một bài… Với các hình thức thay đổi trên sẽ làm cho học sinh không cảm thấy chán nản. Thêm vào đó tôi cũng thường xuyên thay đổi
  • 18. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 hình thức tập luyện, ví dụ tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua xem tổ nào tập đúng, đẹp, có đánh giá xếp loại, tuyên dương…. Tôi tìm hiểu khả năng vận động của các em, phân loại nhóm học sinh có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác nhau. - Đối với học sinh có năng khiếu, có sức khoẻ tốt, tôi thường khuyến khích các em thi đua tập luyện để đạt độ chính xác của từng động tác. - Đối với học sinh yếu, khuyết tật, tôi không để các em nghỉ mà tổ chức riêng cho các em tập với cường độ nhẹ hoặc cho các bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ các bạn yếu, thường xuyên động viên khích lệ các em này. Tôi cũng tạo điều kiện cho các em tham gia nhiều nhất các hoạt động (có thể), chẳng hạn cho các em làm trọng tài trong các trò chơi, các hoạt động thi đua phù hợp để các em được hoạt động, tạo cho các em một tinh thần thoải mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ cùng các bạn. Trong quá trình giáo dục Thể dục thể thao sử dụng phương pháp thực hành, chính là dùng các hình thức luyện tập, tạo nên sự tác động trực tiếp cơ thể học sinh. Thông qua quá trình tập luyện học sinh hình thành tri thức, nắm vững được kết cấu, chuyển động của động tác, cảm giác cơ bắp, thần kinh, hoàn thiện kỹ năng vận động và phát triển kỹ năng thể chất toàn diện. Phương pháp tập luyện được sử dụng trong giờ Thể dục thể thao dưới hình thức khác nhau. Thực tế trong giảng dạy Thể dục thể thao thường được sử dụng 3 loại hình sau: + Hình thức tập luyện lặp lại: - Đây là phương pháp tập luyện với hình thức luyện tập kỹ thuật, động tác được lặp lại nhiều lần. Hình thức tập luyện này có ưu điểm là kỹ thuật, động tác sớm hình thành, tạo cho việc thực hiện đúng và chính xác. Học sinh khi đó nắm được các kỹ thuật vận động. Nếu không được thường xuyên tập luyện lặp lại để hình thành kỹ năng khi kỹ thuật, động tác tuy học sinh đó nắm được, sau một thời gian sẽ bị phá vỡ. Do đó, cần tập luyện lập lại kỹ thuật, động tác trong các giờ học, buổi tập, giờ ngoại khoá và ở nhà. - Việc áp dụng phương pháp luyện tập lặp lại thường góp phần hình thành các thói quen vận động, các đường liên hệ tạm thời ở vỏ não, giúp học sinh thực hiện đúng kỹ năng hoạt động trong cuộc sống: Đi, chạy, nhảy, ném, leo, trèo, nắm bắt... + Hình thức tập luyện biến đổi: - Đây là hình thức tập luyện các kỹ thuật, động tác luôn có sự điều chỉnh, thay đổi yêu cầu, mức độ, mục tiêu.... Và các điều kiện. Sử dụng phương pháp thực hiện có biến đổi nhằm tạo cho học sinh khả năng làm quen, nhanh chóng thích ứng, giải quyết các điểm mấu chốt, quan trọng của kỹ thuật. Khi hướng dẫn tập luyện với các động tác phức tạp, giáo viên nên chia động tác thành các phần chi tiết khác nhau (theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp). Sau cùng giáo viên hướng dẫn để học sinh biết, phối hợp các phần riêng lẻ
  • 19. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 thành động tác hoàn chỉnh ở trong các điều kiện không giống nhau tăng dần mức độ khó khăn, phức tạp, song đảm bảo yêu cầu vừa sức với từng đối tượng. - Khi học sinh đó nắm vững bài tập giáo viên có thể tăng khoảng cách, thay đổi độ cao, thấp của dụng cụ, thay đổi điều kiện bổ trợ, nâng cao yêu cầu về chất lượng kỹ thuật, qua đó dần dần nâng cao, củng cố và hoàn thiện những kỹ năng vận động. + Hình thức trò chơi và thi đấu: - Rèn luyện Thể dục thể thao thông qua hình thức trò chơi vận động và thi đấu tạo được không khí hưng phấn, phấn khởi, nhiệt tình tham gia luyện tập của học sinh. Trong vui chơi vận động và thi đấu có hướng dẫn, điều khiển của giáo viên trong các mục tiêu giáo dục được thực hiện, góp phần thúc đẩy hoàn thiện nhân cách và sức khoẻ học sinh. Đây là hình thức phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Trong quá trình tổ chức trò chơi, giáo viên hướng dẫn học sinh tập, bắt trước các động tác linh hoạt của con người như các động tác kéo gỗ, chèo thuyền, cuốc ruộng của người lao động. Qua đó, giáo dục học sinh yêu quý gắn bó với thiên nhiên, với con người và chính bản thân mình. - Khi hướng dẫn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn trò chơi có tốc độ thu hút được sự chú ý cao của học sinh, đảm bảo tính nhịp điệu, vừa sức động tác bắt trước phù hợp với lứa tuổi học sinh. Giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh khi vui chơi cần đảm bảo đúng kỹ thuật, động tác cơ bản. Ví dụ: - Khi chơi “ chạy tiếp sức” động tác chạy phải thực hiện đúng kỹ thuật, chạy bằng nửa bàn chân trên, kết hợp với đánh tay, thở nhịp nhàng, luôn luôn chú ý quan sát để kịp thời gian đưa tín vật cho bạn ( Cờ, bóng hoặc gậy). - Trong quá trình nghiên cứu phải lựa chọn biên soạn trò chơi giáo viên có thể phối hợp các nội dung với chuyện kể ngắn có tính giáo dục cao. Cần phối hợp hoạt động trò chơi với thi đấu, hay tổ chức dưới dạng thi đấu. Chú ý đến mức độ hứng thú, nhiệt tình tham gia của học sinh để xác định mục đích yêu cầu giáo dục khác nhau. - Hình thức thi đấu được sử dụng khi học sinh cơ bản đó nắm vững động tác, kỹ thuật, ví dụ trò chơi “ bóng chuyền 6” ...Qua các hướng dẫn, giáo dục học sinh biết sử dụng các kỹ năng vận động trong khi chơi và thi đấu đạt hiệu quả giáo dục và góp phần phát triển sức khoẻ. - Đối với học sinh Tiểu học do cơ thể phát triển đang từng bước hoàn thiện, tình trạng tâm lý còn chưa ổn định, các em ham chơi vận động quá sức sẽ dẫn đến mệt mỏi, nên trong quá trình tổ chức tập luyện, thi dấu, giáo viên cần chú ý một số điểm sau: - Nên tổ chức các hình thức thi đấu đa dạng, phong phú, tránh phức tạp, bảo đảm an toàn về phương tiện, không nên để mất nhiều thời gian vào việc điều hành đội ngũ, xắp xếp tổ chức. - Yêu cầu bảo đảm lượng vận động vừa sức cần tránh lặp lại quá nhiều lần, gây mệt mỏi, quá sức phòng tránh chấn thương. Ngoài ra, dụng cụ học tập cũng rất quan trọng, tôi áp dụng triệt để vì nó dễ tạo nên hưng phấn trong quá trình tập luyện của học sinh. Tôi đã cho các em
  • 20. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 đeo những bông hoa bằng xốp nhựa, hay cờ tự làm, mở nhạc cho các em tập luyện theo nhac. Khi các em trình diễn toàn bài thể dục, hoặc khi các tổ thi đua với nhau, tôi thấy các em rất hứng thú tập luyện với những dụng cụ của mình. 6. Khả năng áp dụng của giải pháp Đề tài này được áp dụng thiết thực bài thể dục phát triển lớp 5 trường Tiểu học số 2 Hòa Phước 7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp Sau thời gian áp dụng phương pháp trên tôi thấy đa số các em có tiến bộ nhiều trong môn học, cụ thể là học sinh khối 5 nói riêng và học sinh toàn trường nói chung rất ham thích học môn Thể dục, các em thường rất mong đến tiết học Thể dục, tham gia tập luyện tích cực và nhiệt tình, các em năng động và tự tin hơn trong mỗi tiết học. Có sức khoẻ tốt cũng giúp các em đi học đều đặn hơn, từ đó chất lượng giáo dục các môn được nâng cao. So với lúc đầu lớp 5, nhiều học sinh mạnh khoẻ hơn, nhanh nhẹn, tự tin hơn nhiều. Nhờ thường xuyên được rèn luyện thân thể nên sức khoẻ các em được nâng lên rõ rệt, 100% các em thuộc và tập đẹp bài thể dục phát triển chung, không có học sinh nào xếp loại chưa hoàn thành, kể cả học sinh sức khoẻ yếu, khuyết tật, các em đã nắm vững nội dung chương trình, tuy không đòi hỏi mức độ cao ở các em song cũng đủ đảm bảo tốt về mặt sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỉ luật, là cơ sở để các em bước vào lớp kế tiếp với bản lĩnh tự tin hơn, tiến xa hơn. Ở hội khỏe phù đổng năm 2020 – 2021 vừa qua đã đạt được những thành tích sau: - Cấp Huyện : 01 giải nhất bóng đá 01 giải nhất Aerobic 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./. Hòa Phước, ngày30 tháng 12 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Người nộp đơn Nguyễn Thị Hiền
  • 21. thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18