Công thức tính áp suất nước lớp 8

ÁP SUẨT A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Áp lực : Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Ví dụ : Trong hình 7.3a SGK thì trọng lượng của máy kéo là áp lực, trong hình 7.3b SGK thì lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ đều là áp lực. Áp suất : Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 5, F Ap suất được tính băng công thức p = 2 • Lưu ỷ : Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố là độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. Đơn vị của áp suất: paxcan (Pa) (1 Pa = 1 N/m2). Lưu ỷ : Đơn vị áp suất trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là paxcan : 1 Pa = 1 N/m2. Vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế, người ta dùng đơn vị lớn hơn là bar : 1 bar = 105 Pa. Ngoài ra, người ta cũng dùng atmốtphe làm đơn vị áp suất. Atmôtphe là áp suất gây bởi một cột thuỷ ngân cao 76 cm : lat = 103 360 Pa. Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBT Cl. (Hình 7.3 SGK) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. Cả 2 lực. C2. Bảng 7.1 Bảng so sánh Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2>Fl s2 = s, h2 > hj f3 = f1 s3 < Sj h3 > h[ C3. (1) càng mạnh. (2) càng nhỏ. C4. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng, một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao mài mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật). C5. Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là : F 340 000 , KT/_ 2 Pxe - „ = —7"T”— = 226 666,6 N/m2 e s 1,5 Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là : p = Z = 2°ỹ°Q = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2 ôtô s 250 Áp suất của xe tãng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm. Máy kéo nặng nề hơn .ôtô lại chạy được trên nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn. D. 7.2. B. Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng. Áp lực ở ba trường hợp bằng nhau vì trọng lượng của viên gạch không đổì. ở vị trí a) áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất. Ở vị trí c) áp suất nhỏ nhất vì diện tích bị ép lớn nhất. Trọng lượng của người: p = p.s = 17 000.0,03 = 510 N. p Khối lượng của người: m = -2- = 51 kg. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là : 60.10 + 4.10 4.0,0008 ■ = 200 000 N/m2 0,0032 c. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. B. s = — = — —- = 0,2 m2 = 200 cm2. p 3000 7.9. c. Pj mj IB] Pl _ Sị _ Sị — 1,2S2 p2 P2 m2 l,2iBị p2 = l>44Pi- 7.10. A. 7.12. B. p = 77 = S2 S2 7.11. B. 60 s 0,4.10’ = 15. 107N/m2. Áp dụng công thức Ta suy ra Do đó ta có : P = p.s = 4.1011.l =4.10 10 10 11 N. kg Khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để hgười hoặc xe đi. Làm như vậy là để tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp suất lên mặt đường nên khi đi không bị lún. Người ta chê' tạo mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là vì : Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tãng áp suất, do đó dễ dàng đâm xuyên qua vải ; Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt 'sàn nhỏ, do đó ghế không bị gãy. Vì trọng lượng của vật là : p - lO.m. (không đổi) Do đó, áp lực vật tác dụng lên mặt sàn trong cả ba trường hợp là : p = 0,84.10 = 8,4 N. Từ đó ta tính được áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp : = 2 000 N/m2; _ p _ 8,4 Pl - s, “ 0,06.0,07 p2 = 8,4 p3 = 0,05.0,07 8,4 0,05.0,06 = 2 400 N/nr; = 2 000 N/m-. Vậy áp suất trong các trường hợp là khác nhau. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 7a. Đặt một thùng gỗ trên mặt bàn nằm ngang thì thấy áp suất thùng gỗ tác dụng lên mặt bàn là 520 N/m2. Tính trọng lượng và khối lượng của thùng gỗ, biết diện tích mặt tiếp xúc của thùng gỗ với mặt bàn là 0,4 m2. Nếu nghiêng mặt bàn đi một chút so với phương ngang, áp suất do thùng gỗ tác dụng lên mạt bàn có thay đổi không ? Nếu có thì áp suất này tăng hay giảm ? 7b. Một xe tải có khối lượng 8 tấn có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 7,5 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên. Coi mặt đường là phảng. 7c. Một bức tường dài 10m, dày 22 cm được xây trên một nền đất chịu được áp suất tối đa là 100 000 N/m2. Tìm chiều cao tối đa của tường biết rằng trọng lượng riêng trung bình của gạch và vữa là d = 12 500 N/m3.

Vật lý 8: Công thức tính áp suất là

  • 1. Áp suất là gì?
  • 2. Công thức tính áp suất
    • 2.1. Công thức tính áp suất chất rắn
    • 2.2. Công thức tính áp suất chất lỏng, chất khí
  • 3. Đơn vị của áp suất là
  • 4. Câu hỏi vận dụng liên quan

Công thức tính áp suất được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn tìm hiều áp suất là gì? Áp suất là một đại lượng vật lí không còn xa lạ với các bạn học sinh. Áp suất gắn liền và cho ra nhiều công dụng đối với đời sống. Tài liệu giúp bạn đọc ngoài nắm được công thức tính áp suất ra, còn đưa ra các nội dung lý thuyết liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Áp suất là gì?

Áp suất là đơn vị được dùng để tính toán áp lực trên một bề mặt lớn bằng cách chia nhỏ diện tích chịu lực và tính lực tác động lên đơn vị đó.

Đơn vị của áp suất là N/m2 – được gọi là Pascal (Pa).

Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản, áp suất là tỉ số của áp lực lên diện tích bị ép. Diện tích càng nhỏ thì áp suất càng lớn.

Công thức tính áp suất sẽ dựa vào đó là tính áp suất của chất lỏng, chất rắn,…

2. Công thức tính áp suất

2.1. Công thức tính áp suất chất rắn

Chú ý: kí hiệu của áp suất là chữ cái P viết thường

Công thức tính áp suất khí trong vật lí

Ta có phương trình:

Công thức tính áp suất nước lớp 8

Trong đó:

F: là áp lực (N)

S: là diện tích bị ép (m2)

P: là áp suất (N/m2)

Công thức tính áp suất chất rắn

Công thức tính áp suất nước lớp 8

Dựa vào công thức tính áp suất: , ta suy ra:

+ Công thức tính áp lực: F = P.S

+ Công thức tính diện tích mặt bị ép:

Công thức tính áp suất nước lớp 8

2.2. Công thức tính áp suất chất lỏng, chất khí

P = d.h

Trong đó:

P: áp suất tại đáy cộ chấy lỏng hoặc chất khí ( đơn vị Pa)

d: trọng lượng riêng chất loại chất lỏng hoặc chất khí ( đơn vị N/m2)

h: Chiều cao của cột chất lỏng, chất khí (m)

Từ công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h, ta suy ra công thức tính chiều cao của cột chất lỏng (độ sâu của điểm tính áp suất):

Công thức tính áp suất nước lớp 8

Đổi từ khối lượng riêng ra trọng lượng riêng: d = 10.D.

Nếu bình chứa hai chất lỏng không hòa tan thì áp suất tại một điểm ở đáy bình được tính bằng công thức: p = d1.h1 + d2.h2

Trong đó:

h1 và h2 là độ cao của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai.

d1 và d2 là trọng lượng riêng của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai.

3. Đơn vị của áp suất là

Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2.

4. Câu hỏi vận dụng liên quan

Ví dụ 1:Một chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1600 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 0,5 m2. Hãy tính khối lượng của chiếc tủ lạnh?

Hướng dẫn giải chi tiết

Áp lực mà tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà là:

F = p.S =1600.0,5 = 800 (N)

Áp lực F do tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà có độ lớn bằng trọng lượng P của tủ:

P = 10.m = F = 800 (N)

Vậy khối lượng của tủ lạnh là:

m = P/10 = 800/10 = 80 kg

Ví dụ 2: Một bể chứa nước cao 1,5m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể và lên một điểm cách đáy bể 50 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Đổi: h2 = 50 cm = 0,5 m.

Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là:

p1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 (Pa).

Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 50 cm là:

p2 = d.h2 = 10000.0,5 = 5000 (Pa).

---------------------------------

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Như vậy VnDoc đã chia sẻ tới các em bài Công thức tính áp suất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em nắm chắc kiến thức, vận dụng tốt giải bài tập tính công. Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hữu ích, hãy chia sẻ cho các bạn cùng tham khảo nhé

-------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Vật lý 8: Công thức tính công. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8,Giải bài tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp 8VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc

Công thức tính áp suất nước lớp 8
Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập