Công thức tính nhiệt độ không khí theo độ cao

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

– Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.

– Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

– Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau [các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn], dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

– Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

– Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

– Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.

– Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

– Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.

– Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

– Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau [các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn], dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

– Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

– Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

– Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.

– Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

– Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.

– Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

– Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.

– Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

– Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau [các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn], dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

– Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

– Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

– Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.

– Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

– Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau [các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn], dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

– Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

– Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

– Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.

– Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

– Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.

Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, tạo ra nhiệt độ không khí. Vì vậy, khi mặt đất có nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa [lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất] thì không khí chưa nóng nhất. Khoảng một thời gian sau [lúc 1 giờ chiều], không khí trên mặt đất mới có nhiệt độ nóng nhất trong ngày.

– Nhiệt độ trung bình tháng là trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

– Nhiệt độ trung bình năm là trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế, rồi tính ra nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng, trung bình năm

2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí

a. Khái niệm

             Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

b. Cách tính nhiệt độ trung bình

            - Dụng cụ: nhiệt kế.

            - Phương pháp:

            + Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

            + Đo 3 lần 1 ngày [5giờ, 13giờ, 21giờ].

            - Một số công thức tính nhiệt độ:  

           + Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

           + Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng/số ngày.

           + Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12.

Loigiaihay.com

Hay nhất

Đàu tiên là ta đã biết cứCao 100m thì sẽ giảm đi 0,6 độ Csuy ra từ một độ cao đến một độ cao lớn hay nhỏ hơn, ta áp dụng : [Độ cao đã có : 100] x 0,6= nhiệt độ của độ cao đó.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề