Cronbachs alpha based on standardized items là gì năm 2024

Trong nghiên cứu, nhiều vấn đề rất phức tạp, đa khía cạnh không thể chỉ sử dụng những thang đo đơn giản - thang đo chỉ dùng một câu hỏi đo lường [thang đo một chỉ báo]. Do đó, việc xây dựng các thang đo chi tiết [thang đo nhiều chỉ báo] để có thể nắm bắt được những nội dung phong phú của các vấn đề nghiên cứu và việc kiểm tra độ tin cậy của thang đo là điều hết sức cấp thiết trong nghiên cứu định lượng.

Theo sách “Phân tích dữ liệu với SPSS” của Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang đo Likert, do Renis Likert giới thiệu vào năm 1932. Câu hỏi điển hình của dạng thang đo Likert này là “Xin vui lòng đọc kỹ những câu phát biểu sau và khoanh tròn trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của bạn sau mỗi câu phát biểu”. Thang đo Likert có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hoặc từ 1 đến 10. Khi lập bảng câu hỏi, chúng ta thường tạo các biến quan sát x1, x2, x3, x4, x5... là biến con của một nhân tố, ta đo lường các biến quan sát nhỏ này để suy ra tính chất của nhân tố thay vì đo lường cả một nhân tố tương đối trừu tượng và khó đưa ra đánh giá chính xác. Tuy nhiên không phải lúc nào tất cả các biến quan sát dùng để đo lường một nhân tố đều phản ánh được khái niệm, tính chất của nhân tố đó. Do vậy, cần phải có một công cụ kiểm tra mức độ phù hợp của các biến quan sát để đưa vào thang đo. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha là bước quan trọng, đảm bảo thang đo phù hợp để thực hiện các phân tích tiếp theo như phân tích nhân tố, mô hình hồi quy, …

Để cho thuận tiện trong nghiên cứu, tác giả chuyển đổi biến MT8 thành biến KT6 cho các nghiên cứu định lượng chính thức tiếp theo.

4.2 Kiểm định thang đo chính thức bằng phân tích Cronbach’s Alpha

Tất cả các biến quan sát được rút ra từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ được tác giả trao đổi, hỏi ý kiến của các chuyên gia du lịch, chuyên gia về đầu tư và các nhà đầu tư bằng phương pháp phỏng vấn gián tiếp. Kết quả các chuyên gia và nhà đầu tư hoàn toàn thống nhất với kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ở phần trên.

Ở phần nghiên cứu định lượng chính thức, Tác giả đưa vào bảng câu hỏi với thang đo Likert 5 mức độ: [1] rất không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] trung lập; [4] đồng ý; [5] rất đồng ý. Phiếu khảo sát được gửi đến nhà đầu tư về du lịch theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, 500 phiếu khảo sát được gửi đến các doanh nghiệp là khách sạn, khu du lịch..... Nghiên cứu này nhằm chỉ ra cho các chính quyền địa phương xác định được động cơ chính của nhà đầu tư. Chính vì vậy đối tượng khảo sát là các nhà quản lý, chủ sở hữu các khách sạn, resort 3 sao trở lên và khu tham quan giải trí thuộc 8 tỉnh được lựa chọn. Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên được áp dụng trong nghiên cứu này. Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng là gửi bản hỏi trực tiếp và trực tuyến. Tổng số người điền vào form online là 41 người, đối với người gửi bản hỏi trực tiếp tác giả phát ra 459 phiếu thu về được 341 phiếu. Trong đó có 23 phiếu thiếu thông tin trong bảng hỏi, nên tác giả quyết định loại 23 phiếu này. Như vậy tổng số quan sát được đưa vào phân tích là 359 quan sát. Trong số 359 quan sát có 238 người được hỏi là Nam chiếm 66% và 121 người là nữ chiếm 34%. Độ tuổi trung bình là 36 tuổi, cao nhất là 58 tuổi và nhỏ nhất là 24 tuổi. Ngoài ra doanh nghiệp kinh doanh khách sạn chiếm 83,4% người được hỏi, 16,6% doanh nghiệp kinh doanh điểm tham quan giải trí. Doanh nghiệp có vốn trong nước chiếm 85,1%, vốn nước ngoài chiếm 14,9%.

Kết quả thu về được 359 phiếu hợp lệ. Với số quan sát trên là phù hợp, vì số biến quan sát trong nghiên cứu này là 35 biến, vì vậy quy mô mẫu của nghiên cứu này tối thiểu phải là 35 x 5 = 175 quan sát [Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016]. Vậy với số phiếu khảo sát thu về là 359 phiếu hợp lệ là đáp ứng yêu cầu về quy mô mẫu.

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế tài nguyên”

Với kết quả phát triển thang đo bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ ở chương 3, thang đo “Lợi thế tài nguyên du lịch” vẫn gồm 7 biến quan sát như sau:

Bảng 4.5 Kết quả phát triển thang đo sơ bộ về “Lợi thế tài nguyên DL” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

TN1

Vùng đất có hệ thống bờ biển và nhiều hòn

đảo đẹp có tiềm năng phát triển du lịch

Papeditodorou [2001];

Polyzos & Arabatzis [2006]; Polyzos và Minetos [2011]

TN2 Hệ sinh thái rừng độc đáo và động vật đa dạng có tiềm năng phát triển du lịch

TN3 Vùng đất có khí hậu trong lành và mát mẻ thích hợp cho phát triển du lịch.

TN4 Di tích lịch sử, bảo tàng, tượng đài ấn tượng có khả năng thu hút và phát triển du lịch

TN5 Các sự kiện văn hóa và lễ hội hấp dẫn nhiều du khách, có cơ hội đầu tư phát triển du lịch

TN6 Ẩm thực đa dạng và hấp dẫn, thu hút nhiều du khách.

Hoạt động giải trí về đêm hấp dẫn thu hút

Aykut et al. [2004]; Polyzos [2002]; Snyman và Saayman [2009].

Phiếu khảo sát

Komilis [1986]; Kavadias [1992]; Polyzos và Minetos [2011]

Yang và Fik, [2011]; Zhang và cộng sự, [2012]; Puciato [2016]

Phiếu khảo sát

TN7

nhiều du khách [cuộc sống về đêm, nhà hàng, sòng bạc, chợ đêm...]

Phiếu khảo sát

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phần mềm SPSS 22.0

Tác giả tiến hành phân tích, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha với phần mềm SPSS 22.0. Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế tài nguyên” như sau:

Bảng 4.6: Lợi thế tài nguyên - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,867

,871

7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Bảng 4.7: Lợi thế tài nguyên - Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

TN1

21,50

15,184

,785

,827

TN2

21,45

15,521

,747

,833

TN3

21,27

15,673

,807

,827

TN4

21,61

14,970

,786

,827

TN5

21,34

15,728

,771

,831

TN6

21,51

21,307

-,058

,934

TN7

21,26

15,507

,807

,826

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,867 lớn hơn 0,7 là đạt yêu cầu [Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016]; tất cả các biến đo lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5 ngoại trừ biến TN6 là -0,058 không đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến này sẽ là 0,934 lớn hơn 0,867. Vì vậy, tác giả tiến hành loại biến TN6 và thang đo được kiểm định lại như sau:

Bảng 4.8: Lợi thế tài nguyên - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,934

,935

6

Bảng 4.9: Lợi thế tài nguyên - Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

TN1

18,02

14,704

,815

,921

TN2

17,96

14,996

,784

,925

TN3

17,79

15,251

,828

,920

TN4

18,13

14,626

,793

,924

TN5

17,86

15,284

,795

,924

TN7

17,78

15,083

,828

,920

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Kết quả loại biến TN6 cho hệ số Cronbach’s alpha là 0,934 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,7 là rất tốt. Hệ sô nếu loại biến nhỏ hơn 0,934 là đạt yêu cầu.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng”

Với kết quả phát triển thang đo bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ ở chương 3, thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng” vẫn gồm 6 biến quan sát như sau:

Bảng 4.10 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Tiềm năng thị trường” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

KT1 Lượng khách đến du lịch ở địa phương đó có quy mô lớn

KT2 Khu vực đó có thống kê lợi nhuận về du lịch cao

KT3 Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch cao

KT4 Tiếp cận thị trường khu vực và toàn cầu dễ dàng

Sự chào đón của địa phương đối với

Anil và cộng sự [2014]; Dunning

[2002]; Puciato và cộng sự [2017]

Anil và cộng sự [2014]; Dunning [2002]; Puciato và cộng sự [2017]

Sun [2002]; Dunning [2002]; Aykut và Ratha [2004]; Anil và cộng sự [2014]. Snyman và Saayman [2009]; Anil và

cộng sự [2014]; Assaf và cộng sự [2015];

Dunning [2002]; Snyman và Saayman

KT5

KT6

khách du lịch và nhà đầu tư

Mức độ cạnh tranh ở địa phương đó thấp và bình đẳng

[2009]; Villaverde và Maza [2015]; Assaf và cộng sự [2015]

Dunning [2002]; Snyman và Saayman [2009]; Villaverde và Maza [2015]; Assaf và cộng sự [2015]

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phần mềm SPSS 22.0

Tác giả tiến hành phân tích, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha với phần mềm SPSS 22.0. Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng” như sau:

Bảng 4.11: Thị trường du lịch tiềm năng - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,944

,944

6

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Bảng 4.12: Thị trường du lịch tiềm năng - Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

KT1

20,03

9,918

,801

,937

KT2

20,07

9,786

,854

,930

KT3

20,07

9,654

,863

,929

KT4

20,08

9,717

,880

,927

KT5

20,01

9,796

,840

,932

KT6

19,99

10,156

,739

,944

Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,944 lớn hơn 0,7 là rất tốt [Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016], tất cả các biến đo lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5 là rất tốt, trong khi yêu cầu chỉ cần lớn hơn 0,3 [Hair và cộng sự, 2010]. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn bằng 0,944, chứng tỏ thang đo này rất tốt, ta không loại biến đo lường nào.

4.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch”

Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ cho kết quả thang đo : “Cơ sở hạ tầng du lịch” từ nghiên cứu định tính ban đầu gồm 4 biến đo lường, kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ gồm 5 biến đo lương như sau:

Bảng 4.13 Kết quả phát triển thang đo sơ bộ về “Cơ sở hạ tầng du lịch” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

HT1 Hệ thống giao thông [cầu, bến, bãi, phương tiện...] của địa phương đó thuận lợi cho phát triển du lịch

Hệ thống giao thông kết nối địa phương đó với các

Aykut et al. [2004];

Dunning [2002]

Aykut et al. [2004];

HT2

HT3

khu vực khác thuận tiện cho phát triển du lịch [đường thủy, hàng không, đường sắt...]

Các dịch vụ công cộng của địa phương đó tốt [điện, nước, y tế, vệ sinh, dịch vụ công cộng, ATM...]

Dunning [2002]

Kayam [2009]; Artuğer và cộng sự [2013]; Beerli và Martin [2004]

HT4 Có nhiều ngân hàng tại địa phương cung cấp đầy đủ

phương thức giao dịch và thanh toán quốc tế

HT5 Địa phương có sẵn mặt bằng, đất đai và luôn tạo

điều kiện giao đất cho doanh nghiệp thuê lâu dài.

Kayam [2009]

Masron và Shahbudin [2010]; UNCTAD [2006]

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phần mềm SPSS 22.0

Tác giả tiến hành phân tích, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha với phần mềm SPSS 22.0. Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch” như sau:

Bảng 4.14: Cơ sở hạ tầng du lịch - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,931

,932

5

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Bảng 4.15: Cơ sở hạ tầng du lịch - Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HT1

9,03

10,293

,776

,923

HT2

9,07

9,925

,811

,917

HT3

9,22

10,556

,857

,909

HT4

9,18

10,231

,829

,913

HT5

9,17

10,510

,825

,914

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Ta thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha = 0,931 lớn hơn 0,7 là rất tốt [Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016]; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,5 là rất tốt [theo yêu cầu chỉ cần lớn hơn 0,3]. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,931. Vậy thang đo này các biến đo lường cho nhân tố “Cơ sở hạ tầng du lịch” là rất tốt, ta không loại biến nào.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường đầu tư”

Thang đo “Môi trường đầu tư” từ nghiên cứu định tính ban đầu gồm 7 biến đo lường, kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ chỉ còn 6 biến đo lường như sau:

Bảng 4.16 Kết quả phát triển thang đo sơ bộ về “Môi trương đầu tư” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

MT1

MT2

MT3

Chính quyền, tòa án địa phương giải quyết tranh chấp và xử lý khiếu nại nhanh chóng và công bằng

Chính quyền địa phương năng động và linh hoạt trong các hoạt động pháp lý, thủ tục hành chính... nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh nhất có thể.

Các dịch vụ hỗ trợ của chính quyền tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch [tư vấn pháp luật, tìm kiếm thị trường, xúc tiến

The Government of Ontario [2009] chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.

The Government of Ontario [2009] chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.

UNCTAD [2006]; Masron và Shahbudin [2010]; Lu và cộng sự [2011]; Villaverde & Maza [2015].

Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

thương mại, hỗ trợ công nghệ, an ninh...]

MT4

MT5

Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin về đầu tư, đất đai, chính sách, dịch vụ... tại địa phương đó rất dễ dàng.

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định nhà nước ngắn ngày [thủ tục hành chính, thanh kiểm tra...]

UNCTAD [2006]; Masron và Shahbudin [2010]; Lu và cộng sự [2011]; Villaverde & Maza [2015].

The Government of Ontario [2009] chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.

MT6 Chi phí không chính thức ở khu vực này thấp The Government of Ontario

[2009]; Villaverde và Maza [2015].

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phần mềm SPSS 22.0

Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức, với kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 22.0 để đánh giá thang đo “Môi trường đầu tư” như sau:

Bảng 4.17: Môi trường đầu tư - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,912

,912

6

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Bảng 4.18: Môi trường đầu tư - Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

MT1

14,71

14,771

,799

,890

MT2

14,85

15,393

,711

,902

MT3

14,48

15,122

,723

,901

MT4

14,57

14,453

,804

,889

MT5

14,53

14,216

,836

,884

MT6

14,68

15,703

,653

,910

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Với kết quả trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,912 là rất tốt; hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường cho nhân tố “Môi trường đầu tư” đều rất tốt lớn hơn 0,6 trong khi đạt yêu cầu chỉ cần lớn hơn 0,3 [Hair và cộng sự, 2010]. Vậy thang đo này các biến đo lường cho nhân tố “Cơ sở hạ tầng du lịch” là rất tốt.

4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế chi phí”

Với kết quả phát triển thang đo bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ ở chương 3, thang đo “Lợi thế chi phí” vẫn gồm 4 biến quan sát như sau:

Bảng 4.19 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Lợi thế chi phí” Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn

CP1

CP2

CP3

CP4

Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ

Địa phương có nhiều ưu đãi về ngân sách [thuế thu nhập, VAT, giải phóng mặt bằng…]

Địa phương có ưu đãi tiền thuê đất đai và mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp là tốt hơn so với địa phương khác.

Chất lượng lao động địa phương được đào tạo tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp với giá rẻ

Dunning [2002]; Vichea [2005]; Anil và cộng sự [2014]; Puciato và cộng sự [2017]

Dunning [2002]; Snyman và Saayman [2009]; Assaf và cộng sự [2015]; Puciato và cộng sự [2017]

Dunning [2002]; Snyman và Saayman [2009]; Puciato và cộng sự [2017]

Dunning [2002]; Masron và Shahbudin [2010]; phiếu khảo sát PCI 2018

Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức, với kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 22.0 để đánh giá thang đo “Lợi thế chi phí” như sau:

Bảng 4.20: Lợi thế chi phí - Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items

N of Items

,809

,810

4

Bảng 4.21: Lợi thế chi phí - Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

CP1

8,44

5,995

,631

,759

CP2

7,84

5,991

,644

,753

CP3

8,54

5,930

,620

,764

CP4

8,42

5,852

,611

,769

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức bằng phần mềm SPSS 22.0

Ta thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,809 là đạt yêu cầu lớn hơn 0,7; hệ số tươngquan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,5 là rất tốt. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,809 nên ta không loại biến nào cho thang đo này.

Hệ số Cronbach Alpha bao nhiêu là tốt?

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý khi Cronbach alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Hệ số tương quan biến tổng phải từ 0.3 trở lên.nullchương 3: phương pháp nghiên cứufsppm.fulbright.edu.vn › attachmentnull

Thằng đó Cronbach Alpha là gì?

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha là công cụ chúng ta cần. Công cụ này sẽ giúp kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ [nhân tố A] có đáng tin cậy hay không, có tốt không. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố.nullPhân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha của bộ câu hỏi | BvNTPbvnguyentriphuong.com.vn › phan-tich-do-tin-cay-cronbachs-alpha-cua-b...null

Corrected item total correlation là gì?

Tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation là chỉ số của từng biến quan sát chứ không phải là chỉ số của cả 1 thang đo. Khi trình bày trong bảng kết quả Item-Total Statistics, chỉ số này sẽ hiện ở từng hàng tương ứng với từng biến quan sát DK1 - DK4 ở ví dụ bên trên.nullHệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation là ...www.phamlocblog.com › 2020/06 › he-so-tuong-quan-bien-tong-correctednull

Kiểm tra độ tin cậy là gì?

Thử nghiệm Độ tin cậy là gì? Đây là bài kiểm tra để đánh giá tuổi thọ hoặc tỷ lệ hỏng hóc của sản phẩm và đề cập đến tất cả các bài kiểm tra được thực hiện để nâng cao độ tin cậy, đánh giá và đảm bảo trong quá trình phát triển và sản xuất.nullThử nghiệm Độ tin cậy - dtnc.vndtnc.vn › thu-nghiem-do-tin-caynull

Chủ Đề