Đặc điểm và yêu cầu của nghề xây dựng là gì?

Luôn theo kịp nhịp độ xã hội; đi cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện đại – ngành Xây dựng đóng một vai trò vô cùng quan trọng; từng bước tiến của kinh tế xã hội luôn gắn liền với sự đi lên của ngành Xây dựng. Vậy; đặc thù hoạt động ngành Xây dựng là gì? Vì sao có lại có sức ảnh hưởng đến kinh tế xã hội đến như vậy?

Đặc thù hoạt động ngành Xây dựng và sức ảnh hưởng của nó

Đặc thù hoạt động của ngành Xây dựng

Mặc dù được xem như một ngành có hoạt động riêng lẻ. Song trong thực tế; ngành xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều nhân tố. Chúng ta có thể kể đến như:

– Đơn vị quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý chung

– Nhà thầu thi công

– Kỹ sư tư vấn thiết kế công trình

– Kỹ sư thi công

– Kiến trúc sư

– Kỹ thuật viên tư vấn giám sát

Đây đều là những yếu tố đóng vai trò quan trọng không thể thiếu với bất cứ hạng mục công trình nào cần thi công.

Ngành xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều nhân tố

Và để đảm bảo sự thuận lợi và thành công. Các hoạt động trong ngành xây dựng luôn đòi hỏi một kế hoạch hiệu quả. Trong đó; bao gồm thiết kế tiêu chuẩn cũng như thi công phù hợp, hiệu quả, an toàn với yêu cầu sử dụng của công trình và ngân sách đề ra trong dự toán.

Sức ảnh hưởng của ngành Xây dựng đến sự phát triển của kinh tế xã hội

Để đánh giá về sự phát triển của một quốc gia người ta thường nhìn vào những đáp ứng về nhu cầu hạ tầng cơ sở của quốc gia đó; chính vì lẽ đó ta không thể phủ nhận những đóng góp của ngành Xây dựng. Để có được những thiết kế hạ tầng vững chắc đối các đơn vị; tổ chức và toàn xã hội thì ngành Xây dựng đã có những sự cố gắng không hề nhỏ. Chỉ khi xây dựng kỹ thuật phát triển thì các lĩnh vực khác trong nền kinh tế mới có nhiều điều kiện thuật lợi để phát triển theo.

Có thể nói rằng ngành Xây dựng có sức ảnh hưởng vô cùng đặc biệt; nó chính là một trong những nhân tố quan trọng quyết định quy mô, trình độ kỹ thuật của nền kinh tế. Bên cạnh đó; nó còn nắm giữ vai trò của một công cụ điều tiết kinh tế hữu hiệu nhất.

Ngành Xây dựng có những sự cố gắng không hề nhỏ với kinh tế xã hội của một quốc gia Xem thêm: Những điều giúp ngành Xây dựng Việt Nam phát triển mạnh trên trường quốc tế

Tại Việt Nam; công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất. Và tính đến thời điểm hiện tại; ngành xây dựng vẫn đang thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình bởi:

– Bảo đảm và giúp nâng cao năng lực sản xuất; năng lực phục vụ cho các ngành của nền kinh tế.

– Đảm bảo mối quan hệ tỉ lệ, cân đối, hợp lý sức sản xuất cho phát triển kinh tế trong các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế.

– Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả cho các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng của quốc gia.

– Đóng góp đáng kể lợi nhuận cho kinh tế.

Với những kiến thức cơ bản; bài viết đã nên được phần nào đặc thù hoạt động ngành Xây dựng cũng như đánh giá về vai trò của ngành Xây dựng đối với sự phát triển của kinh tế xã hội. Hi vọng; với những gì được đưa ra sẽ giúp bạn có được cái nhìn toàn diện và khách quan nhất về một lĩnh vực trọng điểm hàng đầu của quốc gia.

Xây dựng là một ngành quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt khi xã hội càng phát triển sẽ thì ngành xây dựng càng được chú trọng. Vậy thực chất ngành xây dựng là gì? Đặc điểm của nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin chia sẻ dưới đây để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Theo các chuyên gia SunCo Group Việt Nam thì ngành xây dựng là một ngành công nghiệp chuyên về các lĩnh vực tư vấn và thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và tiến hành nghiệm thu các công trình xây dựng khác nhau như nhà ở, chung cư cao tầng, bệnh viện, trường học, nhà xưởng, cầu đường…

ngành xây dựng có vai trò rất quan trọng trong phát triển xã hội

Nói cách khác ngành xây dựng chính là lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan trực tiếp đến kỹ thuật thiết kế và thi công hạ tầng. Hiện nay ở những nước phát triển thì ngành xây dựng đóng góp khoảng 6-9% trong tổng sản phẩm nội địa. Và Việt Nam cũng là 1 trong các quốc gia có tốc độ phát triển ngành xây dựng rất cao, nhất là trong tương lai khi nhu cầu xây dựng đang mở rộng.

Phân loại ngành xây dựng

Nói về xây dựng sẽ được chia làm nhiều loại khác nhau, chủ yếu là 3 loại chính:

Xây dựng công trình nhà

+ Xây dựng công trình nhà: thường sẽ được phân chia theo mục đích sử dụng, ví dụ như dùng làm nơi để sinh sống thì gọi là xây dựng nhà ở. Hoặc không dùng để sinh sống thì phục vụ mục đích khác như trường đại học, trung tâm thương mại, viện nghiên cứu…

Xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Xây dựng công trình cơ sở hạ tầng: bao gồm tất cả các công trình phục vụ cho cộng đồng, ví dụ như cầu, cống, đập, hầm, đường sá..

Xây dựng công nghiệp

+ Xây dựng công trình công nghiệp: thường bao gồm các loại nhà máy như lọc dầu, nhà máy hoá chất, nhà máy điện hay các nhà máy sản xuất công nghiệp, hầm mỏ…

Đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng

Ngành xây dựng khác với các lĩnh vực sản xuất khác, nó chủ yếu hướng tới các sản phẩm ở những địa điểm dành cho các đối tượng khách hàng riêng biệt, có thể là cá nhân, là các hộ gia đình, các tổ chức hay cho cộng đồng…

Hoạt động xây dựng chủ yếu bao gồm việc lên kế hoạch, lập quy hoạch xây dựng, thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế xây dựng công trình và thi công xây dựng công trình. Song song với đó cần thực hiện kiểm tra giám sát thi công công trình, tiến hành quản lý dự án đầu tư xây dựng, lựa chọn các nhà thầu chất lượng… Tất cả các hoạt động đó liên kết với nhau, thi công tới khi dự án đưa vào sử dụng được.

Trong ngành xây dựng, các hoạt động xây dựng yêu cầu phải tuân thủ theo đúng quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng. Riêng những trường hợp áp dụng tiêu chuẩn xây dựng từ nước ngoài thì cần được sự chấp thuận từ cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Một công trình xây dựng được xem là sản phẩm được tạo bởi từ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó phải kể đến như: 

+ Nhân công [sức lao động của con người]

 + Vật liệu xây dựng [gạch, vữa, xi măng, sắt thép, vật liệu chống thấm…]

+ Các thiết bị lắp đặt vào công trình, định vị với đất…

Trong số đó thì vật liệu xây dựng được xem là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ và chất lượng công trình xây dựng. Các vật liệu này phải kể đến như xi măng, sắt, thép, vật liệu chống thấm….Đặc biệt vật liệu dùng để chống thấm được hầu hết các chủ đầu tư chú ý vì hiện nay thời tiết thay đổi thất thường, rất dễ thấm dột làm suy giảm chất lượng xây dựng. Do đó cần lựa chọn vật liệu chống thấm chuẩn, chất lượng, tốt để nâng cao chất lượng công trình, kéo dài tuổi thọ cho công trình xây dựng.

Địa chỉ cung cấp vật liệu chống thấm xây dựng uy tín tại Việt Nam

Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp vật liệu chống thấm, nổi bật trong đó chính là Công ty TNHH SunCo Group Việt Nam. Đây là doanh nghiệp uy tín hàng đầu ở Việt Nam, có thâm niên hơn chục năm chuyên sản xuất và phân phối vật liệu chống thấm xây dựng , cam kết mang tới cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất cùng giá rẻ nhất.

thi công xây dựng chống thấm

Tất cả các sản phẩm băng cản nước chống thấm PVC do công ty phân phối đều được trực tiếp sản xuất theo đúng tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt sản phẩm chống thấm tại đây đã được các chuyên gia quốc tế kiểm định, đánh giá chất lượng, được đưa vào nghiên cứu và ứng dụng thực tế, nghiệm thu đạt kết quả cao trước khi tung ra thị trường.

Công ty đã và đang hợp tác với rất đông các đối tác trên cả nước, cung cấp vật liệu chống thấm cho hàng nghìn công trình xây dựng lớn nhỏ. Nhiều dự án đầu tư nước ngoài còn tin tưởng sản phẩm do SunCo Group Việt Nam cung cấp.

Để biết thêm thông tin quý khách chỉ cần gọi điện qua 0989.999 219 để được tư vấn.

hoặc địa chỉ các kho của Suncogroup Việt Nam :

Hà Nội: Số 1, ngách 765/1 Nguyễn Văn Linh, P.Sài Đồng, Quận Long Biên, Hà Nội

HCM: 789 Lê Thị Riêng –  phường Thới An – Quận 12 – TPHCM

Đà Nẵng : 479 Trường Sơn – Quận Cẩm Lệ – Đà Nẵng 

Nha Trang : số 24, quốc lộ 1A, phường Vĩnh Phương , TP Nha Trang

Quảng Ngãi : gần cầu Trà Khúc, đường tránh Quảng Ngãi

Cần Thơ : số 188 đường dẫn cầu Cần Thơ, quận Cái Răng , TP Cần Thơ

Dak Lak: Số 100 đường tránh TP Buôn Mê Thuột

Xem thêm : Mạch ngừng thi công là gì ?

Video liên quan

Chủ Đề