Đề kiểm tra ngữ văn 8 phần văn bản

“Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc - Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có......” (Trích Nước Đại Việt ta - Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 )

Câu 1 (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?

Câu 2 (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

Câu 3 (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 4 (0,25 điểm). Văn bản có chứa đoạn trích trên được sáng tác vào năm nào?

Câu 5 (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 6 (1 điểm)

Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.”

Câu 7(1,5 điểm)

Từ nội dung của đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra trong đoạn trích.

Phần II. Làm văn (6,0 điểm)

Hãy nói không với tệ nạn ma túy.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN NGỮ VĂN

TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC 2017 - 2018

Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Phần II. Làm văn (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Thang điểm Câu 1 Tác giả: Nguyễn Trãi 0,25 điểm Câu 2 Thể loại: Cáo 0,25 điểm Câu 3 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,25 điểm Câu 4 Thời gian sáng tác: Năm 1428, sau khi quân ta đại thắng quân Minh 0,25 điểm Câu 5 *. Nội dung chính của đoạn trích : Niềm tự hào của tác giả về nước Đại Việt bao gồm không chỉ cương vực, địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục, văn hiến.... sánh ngang cùng với triều đại phong kiến phương Bắ

0,5 điểm

Câu 6 Biện pháp tu từ so sánh và liệt kê**.** Khẳng định chủ quyền dân tộc về truyền thống lich sử.

0,25 điểm 0,25 điểm Câu 7 - Qua đoạn trích tác giả đã khẳng định chủ quyền của dân tộc: Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử.

  • Suy nghĩ của bản thân:
  • Suy nghĩ về vấn đề chủ quyền độc lập dân tộc trong thời điểm hiện nay. Được sống trong cuộc sống tự do, hòa bình như ngày nay là công lao của bao thế hệ ông cha bảo vệ xây dựng nên.
  • Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, bảo vệ xây dựng Tổ quốc.

0,5 điểm

1,0 điểm

Phần II. Làm văn (6,0 điểm) Tiêu chí Nội dung cần đạt Thang điểm Kỹ năng - Viết đúng kiểu nghị luận chứng minh, kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, hợp lí; văn viết mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. - Có sự sáng tạo trong lời văn.

1,0 điểm

Kiến thức

  1. Mở bài
  • Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Ma túy là vấn đề nhức nhối của cả loài người. Nó hủy hoại sức khỏe con người và là nguyên nhân dẫn đến nhiều loại tội phạm nguy hiểm. b. Thân bài
  • Giải thích: Ma túy là gì?: Là loại thuốc kích thích gây hưng phấn, nó khiến con người phải phụ thuộc vào nó và trở thành nghiện.
  • Khẳng định, chứng minh
  • Với người nghiện:
  • Nó làm cơ thể người nghiện mệt mỏi, yếu đuối, cơ thể suy giảm mọi chức năng. Nếu thiếu thuốc có lên cơn co giật.
  • Không có khả năng lao động vì sức sức khỏe cơ bắp và thần kinh bị suy giảm.
  • Tiêu tốn nhiều tiền của vì nhu cầu thuốc ngày càng lớn trong khi người nghiện không kiếm ra tiền.
  • Khi không có khả năng kinh tế, người nghiện sẽ chuyển sang chích, làm nát mạch máu khiến sức khỏe suy giảm nhanh chóng, nguy cơ tử vong cao.

0,5 điểm

0,5 điểm

2,0 điểm

  1. Cho hai ví dụ về hành động nói được thực hiện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.

Câu 4: (5 điểm)

“Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch của học sinh”. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.

ĐÁP ÁN

Câu 1 (2 điểm)

  1. - Lí Công Uẩn (974-1028) tức vua Lí Thái Tổ.
  • Quê Bắc Ninh, ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.
  • Ông là người sáng lập ra vương triều nhà Lí,lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
  1. - Gồm có ba phần chặt chẽ.
  • Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước.
  • Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại:
    • Là mệnh lệnh nhưng” Chiếu dời đô” không sử dụng hình thức mệnh lệnh.
    • Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện.

Câu 2: (1 điểm)

Từ những điều mà”đi bộ ngao du”đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại.

Câu 3: (3 điểm)

  1. Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định. (1 điểm)
  1. Ví dụ: Tớ muốn bạn mua cho tớ quyển sách. (HĐ nói gián tiếp) (1 điểm).

Bạn làm bài tập xong chưa? (HĐ nói trực tiếp) (1 điểm).

*** Lưu ý:** Tùy theo cách viết câu của học sinh xác định đúng yêu cầu câu hỏi là được.

Câu 4 (5 điểm)

Yêu cầu: Về hình thức:

  • Viết đúng kiểu bài nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm)
  • Hành văn trôi chảy.
  • Bố cục đầy đủ.
  • Hạn chế mắc lỗi diễn đạt.

Về nội dung:

*** Mở bài** (1 điểm) Nêu được lợi ích của việc tham quan.

*** Thân bài** (3 điểm) Nêu các lợi ích cụ thể:

  • Về thể chất: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.
  • Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
  • Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân mình;
  • Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước
  • Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
  • Hiểu cụ thể hơn sau những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe;
  • Đưa lại nhiều bài học có thể còn chua có trong sách vở của nhà trường.

*** Kết bài** : (1 điểm) Khẳng định tác dụng của việc tham quan.

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC

ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ II LỚP 8 Năm học: 2013- Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần 1(3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” (SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 49)

  1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Nêu những hiểu biết của em về thể loại đó?
    1. Khi kết thúc văn bản trên, tác giả đã viết:” Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” Em hãy xác định kiểu câu của

2 Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Về hình thức + Viết đúng hình thức đoạn văn T- P- H, đủ số câu (có đánh số thứ tự câu) + Có sử dụng câu nghi vấn không dúng với chức năng để hỏi, câu chứa thán từ(gạch chân) - Về nội dung: học sinh nêu được các ý cơ bản sau: khổ thơ đã khắc họa bức tranh tứ bình tuyệt đẹp qua đó nói lên tâm trang nhớ tiếc quá khứ của con hổ + Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi: nhớ suối, nhớ trăng, nhớ lúc say mồi, ung dung thỏa thích bên bờ suối. (chú ý phân tích nghệ thuật ẩn dụ”đêm vàng bên bờ suối”) + Nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác về những ngày mưa rừng. (chú ý phân tích điệp từ”ta”) + Kỉ niệm thứ ba đầy màu sắc và âm thanh nhưng tất cả đã lùi sâu vào dĩ vãng. Điệp từ”đâu”với câu hỏi tu từ cất lên như một lời than nhớ tiếc, xót xa. + Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh, con hổ lại nhớ những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Bức tranh thứ tư là cảnh sắc của buổi chiều dữ dội. + Giấc mơ huy hoàng của con hổ khép lại trong tiếng than u uất”Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu”đó cùng chính là tiếng thở dài của người dân Việt Nam mất nước khi đó.

6,

2.

4,

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC

ĐỀ KIÊM TRA HK II

Môn: NGỮ VĂN 8 Năm: 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút. ĐỀ:

Câu 1: Em hãy chép lại bài thơ”Tức cảnh Pác Bó”của Nguyễn Ái Quốc, cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì, ra đời trong hoàn cảnh nào? (2đ) Câu 2: Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề”Thuế máu”của Nguyễn Ái Quốc. (1đ) Câu 3: Hãy cho biết đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn.(1đ) Câu 4: Xác định chức năng của những câu sau: (1đ)  Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? b. Bạn làm bài tập chưa? Câu 5: Hãy chọn một trong hai đề bài sau: (5đ) Đề 1 : Việt Nam có truyền thống”Lá lành đùm lá rách”bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên. Đề 2 : Hiện nay có một số bạn học sinh đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, với truyền thống văn hóa dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn.

gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tâp, tốn kém tiền của của cha mẹ.  Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng phải lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống, với truyền thống văn hóa của dân tộc.  Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. Lời khuyên, lới hứa của bản thân

0.

1

Thanh Oai , ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN RA ĐỀ

TRƯỜNG THCS AN NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 8

Môn: Ngữ Văn – Năm học: 2014 - 2015 Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề) (Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)

Phần I: Đọc hiểu văn bản (6 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Câu 1 (1 điểm) Lời nhận xét viết về bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2 (1 điểm) Em hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy? Câu 3 (1 điểm) “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Câu 4 (3 điểm) Vì sao nói bài thơ trên thể hiện được lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình? Phần II: Tạo lập văn bản (4 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn:” Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Hãy viết một văn bản nghị luận trình bày ý kiến của em về nội dung lời căn dặn của Bác. .................ẾT.................

Câu 1: (1 điểm)  Bài thơ Nhớ rừng (0,5 điểm) của tác giả Thế Lữ (0,5 điểm). Câu 2: (1 điểm)  Chép nguyên văn 4 câu thơ trong bài Nhớ rừng (1đ)  Sai 2 lỗi chính tả: -0,25đ  Sai 1 từ: -0,25đ  Chép 4 câu thơ không liên tiếp nhau, tối đa chỉ được 0,25đ Câu 3: (1 điểm)  Kiểu câu: cảm thán (0,5đ)  Chức năng: Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Câu 4: (3 điểm)  Vì: + tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng + nỗi chán ghét thực tại + niềm khát khao tự do HS chỉ cần nêu đúng 2 ý trên cho 1đ  HS thể hiện lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc,.......... (2đ) Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS mà GV cho điểm phù hợp với khả năng các em **Phần II: Tạo lập văn bản (4 điểm) Một số gợi ý tham khảo:

  • Mở bài: -** Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận (vấn đề học tập quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người và của đất nước)
  • Trích lại lời căn dặn của Bác *** Thân bài: -** Thế nào là học tập? (HS có thể trình bày một số khía cạnh của vấn đề học tập như: Mục đích của việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp học tập?....) - Vì sao việc học tập của học sinh lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp? + Tuổi trẻ là mầm non của đất nước + Thế hệ trẻ là người lãnh đạo đất nước trong tương lai + Tuổi trẻ có nhiều nhiệt huyết và khát khao sáng tạo + Nêu một số tấm gương trẻ tuổi làm rạng danh đất nước như: giáo sư Ngô Bảo Châu, Ngô Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn.... + Phê phán một số người trẻ tuổi tự phụ, kiêu căng, ham muốn vật chất tầm thường, đua đòi... *** Kết bài:**
    • Khẳng định vấn đề nghị luận
    • Nêu nhận thức, hành động bản thân **Tiêu chuẩn cho điểm câu 3
  • Điểm 4:** - Nội dung bài làm phong phú. Tỏ ra hiểu sâu sắc nội dung vấn đề nghị luận so với trình độ học sinh lớp 8.
    • Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luậnình tự lập luận mạch lạc, hợp lí. Biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn.
    • Bố cục chặt chẽ, cân đối.
    • Diễn đạt trong sáng, gợi cảm. KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT *** Điểm 3:**

- Nội dung bài làm khá phong phú. Tỏ ra hiểu tương đối sâu sắc nội dung vấn đề nghị luận

  • Thể hiện kĩ năng nghị luận. Trình tự lập luận mạch lạc, hợp lí. Biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và đạt được hiệu quả nhất định.
  • Bố cục chặt chẽ, cân đối.
  • Diễn đạt trong sáng. MẮC VÀI LỖI DIỄN ĐẠT NHỎ, KHÔNG ĐÁNG KỂ. *** Điểm 2: -** Nội dung bài làm tương đối đầy đủ. Tỏ ra hiểu nội dung vấn đề nghị luận nhưng còn hời hợt, không sâu. Chưa đủ các ý chính cần thiết.
  • Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận ở mức độ trung bình. Trình tự lập luận nhìn chung hợp lí. Có kết hợp vài yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm tuy hiệu quả chưa cao.
  • Bố cục tương đối rõ ràng tuy có chỗ chưa cân đối.
  • Diễn đạt nhìn chung rõ các ý tuy đôi chỗ còn dài dòng, lủng củng. MẮC KHÔNG QUÁ 7 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI. *** Điểm 1: -** Nội dung bài làm quá sơ sài. Chỉ viết được vài dòng, ý rời rạc.
  • Tỏ ra chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận
  • Diễn đạt tối nghĩa nhiều chỗ không thành câu. *** Điểm 0:** Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về mặt nhận thức.

................ết..........................

TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN LỚP 8

GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015

Phần I (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” Câu 1 : Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì? Câu 2 : Giải thích thế nào là” thắng địa ”? Câu 3 : Viết đoạn văn (5 – 7 câu) làm sáng tỏ luận điểm” Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời”. Phần II (6 điểm): Cho câu thơ: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ” Câu 1 : Chép tiếp 5 câu thơ để tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh? Câu 2 : Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Ý nghĩa của đoạn thơ đó là gì? Câu 3 : Đoạn thơ sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì? Câu 4 : Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên trong đó có sử dụng 1 câu phủ định 1 câu cảm thán.

Hết

“ Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”, bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái bóng của nó cơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ, tham vọng tỏ rõ cái oai linh của kẻ muốn thống trị cả vũ trụ này! (1 điểm) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Tiếng than u uất bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, nhớ cuộc sống tự do của mình, nhớ những cảnh không bao giờ còn thấy nữa giấc mơ huy hoàng đã khép lại. (1 điểm) *** Biện pháp nghệ thuật** : Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhân hóa. (0,5đ) Hết TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ---

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-

2015

MÔN: VĂN 8

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Văn bản” Chiếu dời đô ”được viết theo thể loại nào? A. Văn xuôi C. Văn xuôi có xen lẫn câu văn biền ngẫu B. Văn vần D. Văn biền ngẫu Câu 2 .Vì sao khi mở đầu bài chiếu, Lí Công Uẩn lại phải nói đến những chuyện dời đô trong lịch sử Trung Quốc? A. Đó là do thói quen B. Đó là cách đặt vấn đề rất độc đáo của tác giả C. Đó là yêu cầu bắt buộc đối với thể chiếu D. Đó là cách đặt vấn đề theo tâm lí đặc thù của con người thời trung đại (luôn nói theo tiền nhân, dựa vào mệnh trời) Câu 3. Theo Lí Công Uẩn việc dời đô lần này nhằm mục đích gì? A. Tiện cho việc chống giặc ngoại xâm B. Mưu toan việc lớn, tính kế lâu dài C. Dựa theo ý trời D. Dựa theo ý muôn dân Câu 4. Để thuyết phục nhân dân đồng tình theo ý định của mình, Lí Công Uẩn đã lựa chọn cách viết như thế nào? A. Đưa ra những mệnh lệnh dứt khoát B. Dùng lời văn rõ ràng, ngắn gọn C. Dẫn ra các tấm gương tiêu biểu để mọi người noi theo D. Không viết theo kiểu ban bố lệnh mà dùng lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Câu 5. Hành động nói là gì? A. Là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định B. Là vừa hoạt động vừa nói C. Là lời nói thúc đẩy hành động D. Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Câu 6. Cho câu sau: Chị Tấm ơi, đầu chị lấm chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắmg. Câu nói của Cám thực hiện hành động điều khiển. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 7. Cho câu sau _: - Trời không rét lắm.

  • Trăng chưa lặn._ Là câu phủ định miêu tả hay bác bỏ? A. Câu phủ định miêu tả B. Câu phủ định bác bỏ

Câu 8. Luận điểm là gì? A. Là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. B. Là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết, người nói nêu ra trong bài nghị luận. B. TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 9. Nêu hệ thống luận điểm của văn bản: Chiếu dời đô ?(1 điểm) Câu 10. Giới thiệu về một vật dụng hoặc một phương tiện của gia đình em? ( điểm)

Lưu ý: Giám thi không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-

MÔN: NGỮ VĂN 8

AẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B D D A A C Thangđiểm 0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0, BỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm

9

  • Lí do phải dời đô 0,
  • Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất 0,
  • Ý nghĩa của việc dời đô 0,

10

 Mở bài: Giới thiệu về vật dụng hoặc phương tiện gia đình

1

  1. Thân bài: - Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo 1 - Nêu chất liệu, vật dụng phương tiện 0, - Công dụng, cách sử dụng 1 - Ý thức bảo quản vật dụng, phương tiện 0, c. Kết bài: Vai trò vật dụng, phương tiện trong đời sống con người

1

Câu 1: (1 điểm) Chiếu dời đô -> 0 điểm, Lí Công Uẩn -> 0,25đ

  • Thời điểm ra đời: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010) -> 0đ Câu 2: (1 điểm) Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
  • Tác phẩm Chiếu dời đô ra đời có ý nghĩa phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất -> 0 điểm
  • Đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. -> 0 điểm Câu 3: (1 điểm) Xác định kiểu câu của các câu sau: -”Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. -> Câu trần thuật (0. điểm), hành động trình bày (nêu ý kiến) ->0 điểm - Các khanh nghĩ thế nào?” -> Câu nghi vấn (0 điểm), hành động hỏi -> 0 điểm Câu 4 : (2 điểm)
  • HS có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt (nghị luận, biểu cảm) miễn thể hiện được những cảm nhận về những điểm nổi bật về tác giả- nhà vua Lí Công Uẩn:
  • Là một người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
  • Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng và dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã đưa đất nước ta phát triển lớn mạnh.. mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt.
  • Một vị vua anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa rộng...
  • Một người yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ... -> 4 ý mỗi ý 0 điểm. **PHẦN II: Tạo lập văn bản (4 điểm)
  • Yêu cầu chung:**
  • Xác định đúng kiểu bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng cân đối
  • Xác định đúng đề tài nghị luận: Tuổi trẻ và tương lai đất nước.
  • Trình bày sạch sẽ, đúng bố cục, không sai chính tả. 2. Yêu cầu cụ thể:  Mở bài:
    • Giới thiệu vai trò của tuổi trẻ trong cuộc đời mỗi người và đối với tương lai của mỗi quốc gia, đất nước.  Thân bài:
    • Giải thích tuổi trẻ là lứa tuổi như thế nào?
    • Tại sao tuổi trẻ lại có vai trò quan trong đối với tương lai của đất nước?
    • Chứng minh những cống hiến, đóng góp của tuổi trẻ cho đất nước qua các thời kì: giữ nước và bảo vệ, phát triển đất nước.
    • Phê phán những bạn trẻ có lối sống đi ngược với truyền thống của tuổi trẻ VN: sống buông thả, rơi vào tệ nạn xã hội, trở thành tội phạm và gánh nặng cho đất nước...  Kết bài:
    • Khẳng định nhiệm vụ của tuổi trẻ đối với tương lai đất nước.
    • Nêu suy nghĩ và hành động của bản thân trước trách nhiệm của tuổi trẻ đối với tương lai đất nước.

PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU

TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKII

Năm học: 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp: 8 Thời gian: 90’( Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Từ những năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm trên là: A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản D. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói Câu 2: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Bài ca dao trên được xếp vào kiểu câu nghi vấn dùng để: A. Khẳng định C. Bộc lộ cảm xúc B. Phủ định D. Cầu khiến Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện qua bài thơ Khi con tu hú (Tố Hữu): A. Niềm vui khi bắt gặp lí tưởng cách mạng B. Khát vọng tự do cháy bỏng Cỗi nhớ quê hương da diết D. Thất vọng vì không thực hiện được hoài bão