Đề tài kỹ năng tự học của sinh viên

Sau đây là mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục  với đề luận văn là Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng hỗ trợ hoạt động tự học. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+ ===>Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Tự học có vai trò quan trọng đối với con đường học vấn của mỗi cá nhân. Tuy trong giáo dục nhà trường có sự hướng dẫn của người thầy, nhưng việc tự học vẫn là yếu tố quyết định và còn là nhân tố trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “học tập là một việc suốt đời,” “trong cách học, phải lấy tự học làm cốt,” tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định tạo nên trí tuệ con người. Nếu thiếu sự nỗ lực tự học thì kết quả học tập của người học không thể cao, cho dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến mấy như có thầy giỏi, tài liệu hay, môi trường học tập tốt… Và với Bác, nguyên lý và phương thức học được tóm gọn trong mấy câu sau: “Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân.” [8] Trong thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo tổ chức tại Hà Nội ngày 6/1/1998, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự đào tạo là con đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong điều kiện kinh tế – xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau đó cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Qui mô của giáo dục được mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học.” Điều đó lại khẳng định thêm vai trò của việc tự học. Điều 40 của Luật Giáo dục 2005 [được thông qua tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XI ngày 14/6/2005] nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.”

Còn rất nhiều mẫu luận văn thạc sĩ tương tự đề tài Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng hỗ trợ hoạt động tự học

  • PHÍ TÀI LIỆU: 50.000
  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI [X2]
  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
  • CHECK EMAIL [1-15 PHÚT]

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail [1-15p]

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu [vì phí nhà mạng 50%] 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail [1-15p]

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục  với đề luận văn là Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng hỗ trợ hoạt động tự học để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

ThS. Nguyễn Thị Huệ

  1. Sinh viên cần chủ động rèn luyện tính tự học

Tự học có thể hiểu là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức. Bước đầu quá trình tự học có thể sinh viên còn có nhiều lúng túng nhưng đó cũng chính là động lực giúp sinh viên tư duy để thoát khỏi những khó khăn, lúng túng đó, nhờ vậy mà thành thạo lên.

Đọc sách là cách tiếp thu kiến thức quan trọng nhất cho sinh viên 

Trong quá trình tự học của sinh viên, đọc sách được coi là khâu quan trọng đầu tiên giúp sinh viên tiếp thu tri thức và phát triển phương pháp tự học hiệu quả. Để đọc sách hiệu quả thì sinh viên phải có phương pháp đọc, đó là:

– Đọc có suy nghĩ: Khi đọc sách cần phải tập trung tư tưởng. Khi đọc chỗ chưa thông, chưa nắm vững cầm phải ngưng để đọc kỹ, ôn lại. Đọc sách để hiểu những điều tác giả nói và cả những điều tác giả không nói, mà người đọc tự suy nghĩ, mở rộng đến những điều liên quan mà sách không đề cập đến.

– Đọc có hệ thống: Khi đọc bất kỳ cuốn sách nào, sinh viên nên đọc lướt nhanh toàn bộ phần tổng quát của sách để nắm sơ bộ nội dung cuốn sách. Sau đó, tuỳ vào mục đích đọc mà  đọc kỹ  một lần hay nhiều lần. Cuối cùng là cần rèn luyện cách đọc nhanh để tập trung được sự chú ý, sự suy nghĩ diễn ra liên tục và dễ dàng xác lập được mối quan hệ giữa các đoạn với nhau khiến ta dễ nắm được nội dung tài liệu.

– Đọc có chọn lọc: Đọc có chọn lọc là đọc để tìm những điểm cốt lõi, chọn ý tưởng hay nhất, đúng nhất và có ích cho việc học sẽ rèn được tư duy phê phán, làm tiền đề cho năng lực giải quyết vấn đề sau này.

– Đọc có ghi nhớ:  Đọc sách là học tập tích cực nên cần kèm theo việc ghi chép để nhớ lâu. Đọc sách hoặc tài liệu giáo khoa cần ghi các dàn ý và diễn tiến nội dung. Các ý chính cần ghi chép cẩn thận, gạch chân hoặc tô màu vì đó là ý cơ bản mà từ đó có thể suy luận ra các ý khác liên quan. Những phần chưa hiểu hoặc chưa nắm vững cũng cần đánh dấu để tiếp tục suy nghĩ, tìm người giải đáp.

Ngoài đọc sách, sinh viên cũng nên có kỹ năng chọn lọc, sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức mới bằng cách: Khi học các kiến thức mới cần phải tái hiện những kiến thức cũ có liên quan để làm sáng tỏ các kiến thức mới; Dùng kiến thức cũ chứng minh cho kiến thức mới…

  1. Vai trò của thầy giáo, cô giáo trong việc rèn luyện  tự học của sinh viên

Trong quá trình hình thành và nâng cao năng lực tự học cho sinh viên, vai trò của người thầy là rất quan trọng. Mỗi giảng viên cần giáo dục cho sinh viên xác định động cơ học tập một cách đúng đắn. Giảng viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, xem tự học như là một tiêu chí hàng đầu trong quá trình đào tạo để hình thành phương pháp tự học, tạo nền tảng cho năng lực tự học trong sinh viên.

Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên hình thành phương pháp tự học hiệu quả 

Giáo viên nên tăng cường các hình thức dạy học nhóm, trao đổi thảo luận, nêu lên chính kiến của mình…  Điều này sẽ buộc sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, phân tích, mổ xẻ các vấn đề trên nhiều khía cạnh khác nhau để có thể tham gia đóng góp hoặc tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.

Để định hướng cho sinh viên vạch ra kế hoạch tự học cá nhân, giảng viên cần đề ra kế hoạch dạy học cụ thể toàn bộ học phần [hoặc từng chương], cung cấp trước cho sinh viên nghiên cứu để biết mình sẽ làm gì và làm như thế nào trong quá trình học tập bộ môn.

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Xuân Thuỷ, “Rèn luyện kỹ năng tự học tập cho sinh viên đạp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tin chỉ” Tạp chí Giáo dục,Số đặc biệt 3/2012
  2. Nguyễn Nghĩa Dán, Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/ 1998.
  3. Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại – Những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  4. Đặng Vũ Hoạt, Một số nét về thực trạng, phương pháp dạy học đại học, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 1/ 1994.
  5. Đinh Trung Quỳnh, “Nghiên cứu các kỹ năng và biện pháp tự học của sinh viên ĐH Sư phạm Thái Nguyên” [Đề tài NCKH cấp Bộ quản lý], 2001.
  6. Tạp chí khoa học giới thiệu “Học sinh nên đọc sách như thế nào?”, Tự học [19], tr. 24-25, 29

Video liên quan

Chủ Đề