Đèo bồng có nghĩa là gì

Cũng nói về thân phận nàng Kiều, nhưng quan tân khoa tiến sĩ Kim Trọng thì dùng từ thuần Hán - Việt "bình bồng" để đối với "đỉnh chung". Còn lời Thúy Kiều dặn dò chàng Thúc Sinh là loại người "dại nết chơi bời" thì lại là các từ nôm na, dân dã "bèo bồng" để đi đôi với "nói sòng".

Khi tường thuật cuộc tiễn đưa Thúc Sinh về "huyện Tích, Châu Thường", các bản Truyện Kiều Quốc ngữ hiện nay đều chép lời Thúy Kiều dặn Thúc Sinh về nói với vợ cả Hoạn Thư là:

Đôi ta chút nghĩa đèo bòng
Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh

với cách giảng nghĩa: "Đèo bòng: là có quan hệ tình duyên mật thiết, dan díu quấn quýt, thương yêu nhau lắm; và Nói sòng: tức nói thẳng, nói trắng ra không quanh co giấu giếm" [từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh].

Như vậy hai câu thơ trên sẽ thể hiện ý: Thúy Kiều xui Thúc Sinh về đến nhà sẽ "nói thẳng, nói trắng ra cái mối tình duyên mật thiết, quấn quýt của hai người" cho Hoạn Thư biết. Điều này không hợp lý vì Thúy Kiều chỉ là vợ lẽ, trong khi Hoạn Thư lại là con gái yêu của quan Tể tướng đã nổi tiếng, còn anh chồng họ Thúc chỉ là loại lúc nào cũng "những là e ấp dùng dằng" thì sao lại dám "nói sòng" cái quan hệ "đèo bòng" với Thúy Kiều cho Hoạn Thư nghe được.

Điều bất cập này xảy ra vì các nhà biên khảo Truyện Kiều đã phiên âm theo các bản Truyện Kiều Nôm sai lạc ra đời trong thế kỷ XX. Chúng tôi đã tìm đọc các bản Truyện Kiều chữ Nôm được khắc in trong đời Tự Đức cuối thế kỷ XIX thì thấy câu thơ trên phiên âm đúng phải là:

Đôi ta chút nghĩa bèo bồng
Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh

Như vậy Thúy Kiều đã thực sự thông minh và sắc sảo khi đánh giá mối quan hệ của chàng Thúc Sinh với mình chỉ "lềnh bềnh như bèo trôi, tạm bợ như cỏ bồng, dễ bị gió cuốn bay tung không nơi chốn cố định".

Cách ví đời người con gái như "hoa trôi, bèo dạt" ta cũng đã thường thấy trong Truyện Kiều:

"Hoa trôi bèo dạt đã đành…
… Để cho đến nỗi trôi hoa, dạt bèo".

Thi thánh Đỗ Phủ đời Đường cũng có câu:

"Nhân sinh nan định kỳ, vãng vãng như bình bồng".

Tạm dịch:

"Đời người khó định kỳ ra
Bèo trôi, bồng cuốn biết là về đâu".

Và chính thi hào Nguyễn Du cũng đã dùng nguyên văn từ Hán - Việt "bình bồng" trong câu thơ sau để phù hợp với ngôn từ của quan tân khoa Kim Trọng:

Bình bồng còn chút xa xôi
Đỉnh chung sao nỡ ăn ngồi cho an

với cách hiểu: "Bình bồng: Bèo nổi, cỏ bồng bay, đều là chuyển dời vô định" [Do câu: Bình phù, bồng phiêu, dụ hành tung chuyển tỉ vô định].

Ngẫm nghĩ kỹ ta càng thương xót hơn cho thân phận nàng Kiều. Bằng vào tài trí của mình, nàng đã thu phục được cảm tình của Thúc ông và quan phủ để chính thức được quan đứng ra tổ chức lễ cưới:

Kịp truyền sắm sửa lễ công
Kiệu hoa cất gió, đuốc hồng ruổi sao

Thế nhưng Kiều đã không ỷ vào thế "Nam nhi ái hậu phụ" [đàn ông yêu vợ lẽ] mà vẫn thực sự biết mình, biết người, xác định rõ quan hệ của Thúc Sinh với mình chỉ là tạm bợ, hờ hững, nước chảy gió bay như "bèo bồng" mà thôi. Qua đó ta càng thấy cách dùng từ của thi hào rất tinh diệu, chuẩn xác.

Cũng nói về thân phận nàng Kiều, nhưng quan tân khoa tiến sĩ Kim Trọng thì dùng từ thuần Hán - Việt "bình bồng" để đối với "đỉnh chung". Còn lời Thúy Kiều dặn dò chàng Thúc Sinh là loại người "dại nết chơi bời" thì lại là các từ nôm na, dân dã "bèo bồng" để đi đôi với "nói sòng".

Như vậy lời dặn dò của Thúy Kiều với Thúc Sinh phải được chép là:

Đôi ta chút nghĩa bèo bồng
Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh

Nguyễn Khắc Bảo

Câu hỏi chưa có trả lời Gửi câu hỏi của bạn

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Câu hỏi mới nhất:

Câu hỏi khác:

Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Ý nghĩa của từ đèo bòng là gì:

đèo bòng nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ đèo bòng. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa đèo bòng mình


19

  7


[Văn chương] mang lấy vào mình cái làm cho vương vấn, bận bịu thêm [thường nói về tình cảm yêu đương] "Vì cam c [..]


6

  6


Có nghĩa là vương vít tình duyên.


7

  7


Có nghĩa là vương vít tình duyên. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "đèo bòng". Những từ có chứa "đèo bòng" in its definition in Vietnamese. Vietnamese dictionary:  [..]

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "đèo bồng", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ đèo bồng, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ đèo bồng trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Đèo An Khê là đèo dài và nguy hiểm nhất trên tuyến.

2. Bồng súng.

3. Bồng bà?

4. Chúa Đèo Văn Long.

5. Bồng súng lên!

6. Bồng súng chào!

7. Địa điểm chiến thắng Đèo Giàng.

8. " chúng sẽ ngủm cù đèo. "

9. Tôi đang bềnh bồng.

10. Làng mộc Kim Bồng.

11. Đèo không dài nhưng quanh co.

12. Con đèo cách đây bao xa?

13. Em rất bồng bột.

14. Và từ đó qua đèo Cirith Ungol.

15. “Thông hầm đường bộ qua đèo Cả”.

16. Xe 2, rẽ phải ở đèo Creek.

17. Tới đây, bồng tôi đi.

18. Muốn ta bồng con không?

19. Ceyx argentatus: Bồng chanh bạc.

20. Bồng bế trẻ sơ sinh

21. Xem vị trí Đèo Khế [Đồng Hỷ].

22. Đèo Pắc Lũng ở đoạn chuyển đổi này.

23. Đèo Cù Mông Website Du lịch Phú Yên

24. Mình đâu phải người bồng bột...

25. “Bồng-ẵm... từ trong lòng mẹ”

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

đèo bồng tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ đèo bồng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ đèo bồng trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ đèo bồng nghĩa là gì.

- đgt. Như Đèo bòng: Lâm-tri chút nghĩa đèo bồng, nước non để chữ tương phùng kiếp sau [K].
  • tổ thuật Tiếng Việt là gì?
  • Xuân Dương Tiếng Việt là gì?
  • thở than Tiếng Việt là gì?
  • tăm tắp Tiếng Việt là gì?
  • phong trào Tiếng Việt là gì?
  • bóp nghẹt Tiếng Việt là gì?
  • côn trùng Tiếng Việt là gì?
  • ậm à ậm ừ Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của đèo bồng trong Tiếng Việt

đèo bồng có nghĩa là: - đgt. Như Đèo bòng: Lâm-tri chút nghĩa đèo bồng, nước non để chữ tương phùng kiếp sau [K].

Đây là cách dùng đèo bồng Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ đèo bồng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề