Độ thuần chủng của giống cây trồng là gì

  1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống
  2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
  3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất

Hệ thống sản xuất giống gồm 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn một: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng [SNC]:
    • Hạt giống SNC là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao
    • Tiến hành tại các xí nghiệp, các trung tâm sản xuất giống chuyên trách
  • Giai đoạn hai: Sản xuất hạt giống nguyên chủng [NC] từ siêu nguyên chủng [SNC]:
    • Hạt giống NC là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống SNC
    • Tiến hành tại các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng
  • Giai đoạn ba: Sản xuất hạt giống xác nhận [XN]:
    • Hạt giống XN được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
    • Tiến hành tại các cơ sở nhân giống liên kết giữa các công ti, trung tâm và cơ sở sản xuất

Tóm lại: Hệ thống sản xuất giống có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

Hình 1. Hệ thống sản xuất giống cây trồng

III. Quy trình sản xuất giống cây trồng

1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp

Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được xây dựng dựa vào các phương thức sinh sản của cây trồng

a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn a.1. Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

Hình 2. Sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả [hạt SNC], chọn cây ưu tú

Hình 2.1. Quy trình năm thứ nhất sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt. Những hạt đó là hạt siêu nguyên chủng

Hình 2.2. Quy trình năm thứ hai sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng

Hình 2.3. Quy trình năm thứ ba sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng

Hình 2.4. Quy trình năm thứ tư sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn

a.2. Sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

Các giống nhập nội, các giống bị thoái hoá [không còn giống siêu nghuyên chủng] sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.

Hình 3. Sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ nhất: Gieo hạt của vật liệu khởi đầu [cần phục tráng] chọn cây ưu tú

Hình 3.1. Quy trình năm thứ nhất sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của 4 đến 5 dòng tốt nhất để gieo ở năm thứ ba

Hình 3.2. Quy trình năm thứ hai sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu được là hạt siêu nguyên chủng đã phục tráng

Hình 3.3. Quy trình năm thứ ba sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ tư: Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng

Hình 3.4. Quy trình năm thứ tư sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

  • Năm thứ năm: Sản xuất hạn giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng

Hình 3.5. Quy trình năm thứ năm sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn

Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để xác định giống có thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội [AA hoặc Aa] với một cá thể có kiểu hình lặn [aa]

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là đồng hợp tử [AA]=> giống thuần chủng

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 1:1 thì cá thể đem lai là dị hợp hợp tử [Aa]=> giống không thuần chủng

Di truyền học có vai trò quan trọng ở lĩnh vực nào trong thực tiễn?

Đối tượng nghiên cứu của Menđen là?

Trong phương pháp nghiên cứu của Menđen không có nội dung nào sau đây?

Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:

Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:

Đặc điểm của của giống thuần chủng là:

Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:

Kí hiệu F[filia] có nghĩa là gì?

Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách

Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính

Ý nghĩa của phép lai phân tích:

Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:

Để xác định được tương quan trội lặn người ta sử dụng:

Ý nghĩa của tương quan trội lặn là:

Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. Giống thuần chủng, giống lai, giống hữu cơ hay giống biến đổi gen đều có những đặc tính khác nhau riêng biệt.

Bạn không nên để giống từ cây lai F1. 
Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. Giống thuần chủng, giống lai, giống hữu cơ hay giống biến đổi gen đều có những đặc tính khác nhau riêng biệt, xin cùng tìm hiểu.

I. Định nghĩa tên gọi các nhóm hạt giống

1. Hạt giống thuần


a. Hạt giống OP [open- pollinated]: là hạt giống thụ phấn tự nhiên, nghĩa là cây mẹ sản sinh ra hạt giống bằng việc tự thụ phấn trên cùng 1 bông [bông lưỡng tính] hoặc thụ phấn chéo giữa bông đực và bông cái trên cùng một cây ở điều kiện cách ly [không bị tác động của phấn hoa từ cây khác]. Cây trồng từ hạt giống OP giữ nguyên các tính trạng của cây mẹ, và có thể thu hoạch hạt giống đề trồng tiếp cho các vụ sau.

b. Hạt giống lai tạp: tương tự nhóm hạt giống OP, nhưng trong quá trình thụ phấn không được cách ly tốt, dẫn đến tình trạng bị lai phấn hoa từ cây khác, cây con gieo lên sẽ không giữ được nguyên vẹn đặc tính của cây mẹ.



c. Hạt giống heirloom:
không có tên gọi chính xác dòng hạt giống này bằng tiếng Việt [nôm na có thể gọi là "hạt OP lâu đời"], có những giống rất cũ [xưa], được duy trì qua nhiều thế hệ lên đến vào chục năm [thậm chí cả trăm năm], hạt giống thu hoạch từ các giống cây này gọi là hạt heirloom => thuộc nhóm hạt OP, nhưng hạt OP không hẳn là heirloom. Trên thị trường hiện nay rất hiếm khi xuất hiện dòng hạt heirloom vì giá trị kinh tế không cao, chỉ phục vụ nhu cầu trồng gia đình.

2. Hạt giống lai

Hạt giống lai [hybird]:
là hạt giống được lai tạo từ hai dòng bố mẹ thuần chủng [cùng họ hoặc cùng loài] mang các ưu điểm riêng biệt để tạo ra thế hệ con lai F1 vượt trội có đủ ưu điểm của cả bố và mẹ [một cách có chủ đích]. Để tạo ra cây bố mẹ thuần chuẩn cần nhiều năm thời gian, và để tuyển chọn dòng F1 đạt tiêu chuẩn cũng rất phức tạp nên hạt giống F1 thường có giá cao hơn hạt OP. Nếu để cây F1 tự thụ phấn [cho ra hạt giống đời F2, rồi đến F3...] thì các tính trạng vượt trội sẽ giảm dần [thoái hóa] nên thường ít ai để giống cho các vụ sau, dù có để giống thì cũng chỉ đến F2 là cùng.

3. Hạt giống hữu cơ


Hạt giống hữu cơ [organic]:
cũng được phân loại theo nhóm OP và hybird như trên, chỉ có điểm khác biệt là cây [bố] mẹ được canh tác theo tiêu chuẩn hữu cơ [chỉ sử dụng phân hữu cơ, không dùng phân hóa học, không dùng thuốc trừ sâu hóa học], giá thành hạt giống hữu cơ khá cao so với các giống OP và hybird thông thường [non-organic] vì quá trình canh tác tốn kém.

4. Hạt giống biến đổi gen


Hạt giống biến đổi gene - GMO [Genetically Modified Organism]:
hạt giống GMO được "tạo ra" trong các phòng thí nghiệm, sử dụng công nghệ để tác động vào bộ gene gốc của giống đó, đồng thời thay thế/bổ sung/cắt giảm một đoạn gene nào đó nhằm tạo ra một giống mới có các đặc tính mong muốn [siêu năng suất, kháng bệnh, chịu hạn hán, chịu nhiệt cao ở các vùng đất khắc nghiệt...]. Giống GMO chỉ được tập trung nghiên cứu trên các đối tượng cây trồng có giá trị kinh tế vĩ mô [cây lương thực như lúa, bắp, cao lương, đậu nành, hướng dương lấy hạt...]. Tuy chưa có nghiên cứu nào chứng minh được tác hại của GMO, nhưng để đảm bảo sức khỏe của con người, các nước trên thế giới đều quản lý chặt chẽ việc kinh doanh/canh tác giống cây GMO, các công ty không được bán đại trà trên thị trường [phải được cấp phép] và bao bì phải được ghi rõ nếu là hạt giống [thực phẩm] GMO.

II. Giá thành


Sắp xếp theo giá trị tăng dần [hạt heirloom và GMO sẽ không so sánh vì chúng không phải mặt hàng phổ biến] Giống lai tạp ⇒ giống OP ⇒ giống hybird ⇒ giống OP hữu cơ ⇒ giống hybird hữu cơ Tuy nhiên cũng có nhiều giống OP giá cao hơn hybird nếu đó là dòng OP có đặc tính vượt trội [năng suất cao, kháng bệnh, hoa/trái đẹp mắt...], các công ty định giá hạt giống dựa trên chi phí canh tác/sản xuất, và họ cũng tính cả lợi nhuận lâu dài. Nếu bạn mua giống F1, đồng nghĩa với việc bạn phải mua giống thường xuyên cho mỗi vụ canh tác mới [không để giống], và nếu bạn chọn giống OP chuẩn, xem như họ đã bán đứt cho bạn một lần duy nhất và bạn có thể tự để lấy giống sau này.

III. Nên lựa chọn dòng hạt giống nào cho hiệu quả?

Tùy thuộc vào nhu cầu thực tế của mỗi người, bạn nên dựa trên các nhu cầu cá nhân để xem xét chọn lựa cho phù hợp bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây: - Cần để giống hay không? - Chấp nhận giá thành cao hay thấp? - Cần độ thuần cao hay không? - Trồng để giải trí [phát triển tốt, có hoa/trái là được]?

- Trồng sản xuất [đòi hỏi cây trồng phát triển mạnh, độ đồng đều cao, hoa/trái màu sắc đẹp, năng suất tốt, kháng bệnh..]?

Video liên quan

Chủ Đề