Frông khí quyển là mặt ngăn cách

Tất cả

Toán học

Vật Lý

Hóa học

Văn học

Lịch sử

Địa lý

Sinh học

GDCD

Tin học

Tiếng anh

Công nghệ

Khoa học Tự nhiên

Lịch sử và Địa lý

đã hỏi trong Lớp 12

Địa lý

· 08:34 31/08/2020

Frông khí quyển là: 

A. Mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học 

B. Mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật

C. Mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển theo hướng ngược chiều nhau 

D. Mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất mà nơi khối khí đó được hình thành 

1 câu trả lời 263

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Địa Lý Lớp 10
  4. Khí quyển

ADMICRO

A. Mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

B. Mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.

C. Mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

D. Mặt ngăn cách giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

UREKA

MGID

ADMICRO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Câu hỏi:

22/12/2021 390

A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.

C. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.

Đáp án chính xác

D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành

 Xem lời giải

Trả lời:

Giải bởi Vietjack

Đáp án C.

Frông khí quyển là vùng chuyển tiếp [bề rộng khoảng vài chục kilômét] giữa các khối không khí có đặc tính vật lí khác nhau. Phân biệt: frông hàn đới [giữa các khối không khí hàn đới và ôn đới], frông cực đới [giữa các khối không khí ôn đới và nhiệt đới]; frông nhiệt đới [giữa các khối không khí nhiệt đới và xích đạo].

Câu trả lời này có hữu ích không?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao do càng lên cao

Câu 2:

Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt Trái Đất biến thiên theo chiều hướng

Câu 3:

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

Câu 4:

Khối khí có đặc điểm "lạnh" là

Câu 5:

Gió Mậu Dịch [khối khí chí tuyến hải dương] tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là

Câu 6:

Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất, lớn nhất ở

Câu 7:

Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do

Câu 8:

Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

Câu 9:

Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do

Câu 10:

Nơi lạnh nhất ở Bắc bán cầu không phải Bắc Cực, còn nơi lạnh nhất ở Nam bán cầu là Nam Cực do

Câu 11:

Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam [khối khí xích đạo hải dương] vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là

Câu 12:

Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là

Câu 13:

Khối khí có đặc điểm rất nóng là

Câu 14:

Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc [khối khí ôn đới lục địa] đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là

Câu 15:

Bức xạ Mặt Trời trong quá trình tới bề mặt Trái Đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận

Chủ Đề