Ga xe lửa tphcm ở đâu

1. Kế hoạch tổ chức bán vé Tết cho hành khách:

- Từ 8h00 ngày 01/10/2020: Bán vé cho các tập thể đã đăng ký và bán vé cá nhân trên Website: www.dsvn.vn; vetau.com.vn, giare.vetau.vn; tại các nhà ga, các điểm bán vé và các đại lý bán vé thuộc ĐSVN; qua ứng dụng ví điện tử Momo, Vimo, ứng dụng ViettelPay, app bán vé tàu trên thiết bị di động; qua Tổng đài bán vé khu vực Sài Gòn: 1900152, khu vực Nha Trang: 0258.3822113, khu vực Đà Nẵng: 0236.3823.810, khu vực Hà Nội: 19000109

- Mỗi hành khách được mua không quá 04 vé cho chiều đi và về

2. Quy định về việc đổi, trả vé của hành khách:

2.1. Áp dụng mức khấu trừ trả vé đối với các vé đi tàu trong khoảng thời gian:

- Từ ngày 05/02/2021 đến hết ngày 13/02/2021 đối với mác tàu số chẵn.

- Từ ngày 14/02/2021 đến hết ngày 27/02/2021 đối với mác tàu số lẻ.

- Từ ngày 05/02/2021 đến hết ngày 10/02/2021 đối với mác tàu số lẻ có ga đi là ga Hà Nội, có ga đến từ các ga Phủ Lý đến Đồng Hới.

- Từ ngày 14/02/2021 đến hết ngày 21/02/2021 đối với mác tàu số chẵn có ga đi từ các ga Đồng Hới đến Phủ Lý và có ga đến là ga Hà Nội.

* Vé cá nhân: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 10 giờ đến dưới 24 giờ, lệ phí là 30% giá vé; từ 1 ngày đến dưới 5 ngày, lệ phí là 20% giá vé; từ 5 ngày trở lên, lệ phí là 10% giá vé.

* Vé tập thể: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 1 ngày đến dưới 5 ngày, lệ phí là 30% giá vé; từ 5 ngày đến dưới 10 ngày, lệ phí là 20% giá vé; từ 10 ngày trở lên, lệ phí là 10% giá vé.

* Không áp dụng đổi vé cá nhân, tập thể.

2.2. Ngoài thời gian nêu trên, áp dụng mức khấu trừ đổi vé, trả vé như sau:

- Đổi vé: Vé cá nhân đổi trước giờ tàu chạy 24 giờ trở lên, lệ phí là 20.000 đồng/vé; không áp dụng đổi vé đối với vé tập thể.

- Trả vé:

    + Vé cá nhân: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 4 giờ đến dưới 24 giờ, lệ phí là 20% giá vé; từ 24 giờ trở lên lệ phí là 10% giá vé.

    + Vé tập thể: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 24 giờ đến dưới 72 giờ, lệ phí là 20% giá vé; từ 72 giờ trở lên lệ phí là 10% giá vé.

2.2. Hình thức trả vé

- Khi hành khách mua vé và thanh toán online qua website bán vé của ngành Đường sắt, app bán vé hoặc các ứng dụng mua vé tàu hỏa của các đối tác thứ ba thì có thể trả vé online qua các website bán vé của ngành đường sắt hoặc đến trực tiếp nhà ga.

- Khi hành khách mua vé bằng các hình thức khác, muốn đổi vé, trả vé hành khách đến trực tiếp nhà ga kèm theo giấy tờ tùy thân bản chính của người đi tàu hoặc người mua vé cho nhân viên đường sắt. Đồng thời, thông tin trên thẻ đi tàu phải trùng khớp với giấy tờ tùy thân của hành khách.

3. Khuyến cáo:

Để đảm bảo quyền lợi của hành khách đi tàu, khi có sự cố xảy ra như mất vé, trùng chỗ trên tàu, đổi trả vé…Ngành đường sắt khuyến cáo người dân:

- Khi mua vé hành khách cần có giấy tờ tùy thân hợp lệ.

- Hành khách nên lưu giữ mã vé của thẻ lên tàu để tra cứu lại thông tin khi cần thiết.

- Hành khách có “thẻ lên tàu” trùng khớp với thông tin cá nhân mới được vào ga đi tàu.

- Để tránh việc mua nhầm “vé giả”, “vé không hợp lệ”, hành khách nên mua vé tại các nhà ga, các điểm bán vé, các đại lý thuộc ngành Đường sắt quản lý; không nên mua vé bên ngoài “cò mồi chợ đen”, các đại lý trá hình sẽ gây thiệt hại về tài chính của hành khách đồng thời không đi được tàu.

Trân trọng cảm ơn!.

Đối với các định nghĩa khác, xem Sài Gòn [định hướng].

Ga Sài Gòn là một nhà ga xe lửa lớn của Việt Nam tại Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 1 km. Ga Sài Gòn là nhà ga cuối cùng trên tuyến đường sắt Bắc Nam, là điểm cuối của đường sắt Việt Nam. Đây là một trong những ga quan trọng nhất trên tuyến đường sắt Bắc Nam do là ga đầu mối của khu vực Nam bộ đi các tỉnh Trung bộ và Bắc bộ. Ga Sài Gòn ngày nay khác với ga Sài Gòn thời Pháp thuộc và Việt Nam Cộng hòa.

Ga Sài Gòn

Ga hành khách, ga hàng hóa và xí nghiệp đầu máy - toa xeĐịa chỉ1 Nguyễn Thông, phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhTọa độ10°46′52″B 106°40′38″Đ / 10,7812128°B 106,6771981°Đ / 10.7812128; 106.6771981Chủ sở hữuTổng công ty Đường sắt Việt NamTuyếnĐường sắt Bắc NamĐường ray5Lịch sửTái xây dựng1978Tên cũGa Hòa HưngVị trí

Ga Sài Gòn

Vị trí trên Thành phố Hồ Chí Minh

Hàng năm, vào trước dịp Tết Nguyên Đán, ga Sài Gòn vẫn là nơi mà hành khách thường mất nhiều thời gian xếp hàng mua vé. Từ đầu năm 2007, ga đã áp dụng hình thức bán vé qua mạng, đã giúp giảm bớt phiền hà cho hành khách.

Ga Sài Gòn gốc do Pháp xây dựng tại khu vực đường Hàm Nghi nay là Trạm điều hành Sài Gòn gần chợ Bến Thành, được khánh thành năm 1885. [1] Từ đây tỏa đi các hướng có tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, đường sắt Sài Gòn - Nha Trang. Năm 1911 thì người Pháp cho xây dựng ga Sài Gòn mới ở vị trí ngày nay là Công Viên 23/9 và hoàn thành năm 9/1915. [1] Năm 1978, thực hiện chủ trương chỉnh trang quy hoạch đô thị của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, ga Sài Gòn dời về ga Bình Triệu, đồng thời nâng cấp, tu sửa ga hàng hóa Hòa Hưng cũ thành ga hành khách Sài Gòn ngày nay. Tháng 11-1983, ga Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động, khai thác.

  •  

    Hành khách lên tàu hỏa

  •  

    Tàu hỏa vào ga

  •  

    Đầu máy xe lửa tại cổng ga

  •  

    Ga Sài Gòn 1881

  •  

    Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Sài Gòn

  1. ^ a b “The Changing Faces of Sai Gon Railway Station, 1885-1983”. Historic Vietnam. 19 tháng 12 năm 2012.

Ga trước
Gò Vấp Đường sắt Việt Nam
Đường sắt Bắc Nam Ga sau
Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn

  Bài viết về những kiến trúc tiêu biểu tại Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ga_Sài_Gòn&oldid=68428856”

TPHCM HÀ NỘI ĐÀ NẴNG NHA TRANG ĐÀ LẠT VINH MÊ THUỘT HẢI PHÒNG HUẾ PHÚ QUỐC CẦN THƠ THANH HÓA PLEIKU QUY NHƠN TAM KỲ TUY HÒA ĐỒNG HỚI ĐIỂM KHÁC

Video liên quan

Chủ Đề