Giáo an Bài trí nhớ trong tâm lý học

Download miễn phí Bài giảng Tâm lý học đại cương - Trí nhớ 1. Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩaCâu hỏi: Hãy miêu tả hình ảnh người bạn thân hay người yêu của bạn?- Ví dụ 1: Thời học phố thông, bạn cùng học với một người bạn thân, nhưng giờ đây hai người hai nơi: bạn học ở Huế và một bạn học ở nơi khác. Tuy sống xa cách nhưng hình dáng, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, tâm tư của người bạn đó vẫn còn lưu lại trong đầu óc của bạn. Như vậy khi bạn “hình dung” lại hình ảnh về người bạn đó thì người bạn đó không trực tiếp tác động vào các giác quan của bạn nữa. Như thế có nghĩa là trước đó bạn đã có những biểu tượng về người bạn đó và khi tui nhắc đến thì lập tức bạn huy động vốn kinh nghiệm đó để xây dựng hình ảnh về người bạn đó.- Ví dụ 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên của bạn?Nhận xét:Như vậy, bạn miêu tả được hình ảnh của người bạn thân hay kể lại được kỉ niệm đó là nhờ trí nhớ. Vậy, theo bạn hiểu trí nhớ là gì?Kết luận: Dưới góc nhìn của Tâm lý học, trí nhớ:+ Một quá trình tâm lý+ Phản ánh kinh nghiệm = biểu tượng+ Bao gồm: sự ghi nhớ + giữ gìn + tái tạo [cái đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ] Học phần: Tâm lý học đại cươngChương VI. Trí nhớBài/Mục: 1.Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩa1.2. Đặc điểm của trí nhớHuế, tháng 2/20111. Mục tiêu bài dạy:Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có được những khả năng sau:1.1. Tri thức- Hiểu và trình bày được khái niệm trí nhớNhận diện và phân tích được các đặc điểm của trí nhớLấy được ví dụ minh họa cho các đặc điểm của trí nhớ Trình bày được vai trò của trí nhớ1.2. Kỹ năngÁp dụng kiến thức về trí nhớ để giải quyết được các bài tập và giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sốngKỹ năng vận dụng các tri thức về trí nhớ vào thực tiễn cuộc sống, học tập và công tác sau này1.3. Thái độĐánh giá đúng tầm quan trọng của trí nhớ để có ý thức rèn luyện trí nhớ cho bản thân 2. Cấu trúc nội dung1.Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩa1.2. Đặc điểm của trí nhớ1.3. Vai tròPhương pháp dạy – họcPP diễn giảng nêu vấn đềPP vấn đáp, đàm thoạiPP thảo luận PP trực quanPP tình huống4. Học liệu – Phương tiện 4.1. Học liệu:Nguyễn Quang Uẩn [chủ biên], Trần Trọng Thủy. Tâm lý học đại cương [sách CĐSP], NXB ĐHSP Hà Nội 2003Phan Trọng Ngọ [chủ biên]. Bộ câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn Tâm học đại cương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20054.2. Phương tiện:- Máy chiếu Projector, Máy tính- Sơ đồ, tranh ảnh 5. Tiến trình dạy – họcThời gian và các bước lên lớp chủ yếu Hoạt động của người dạyNội dung – Học liệu - Phương tiện Hoạt động của người học 1. Ổn định lớp,[1 – 2 phút]Chào sinh viênGiới thiệu người dựĐiểm danh- Nghi thức sư phạm- Thông tin về người dự:+Th.s. Đồng Văn Toàn ….Danh sách lớp- Chào giáo viên- Lắng nghe- Báo cáo tên các thành viên vắngDẫn nhậpYêu cầu SV hát một bàiMuốn hát được thì bạn phải nhớ được ca từ, giai điệu. Vậy trí nhớ là gì? Chúng ta sang chương mới.2. Giảng bài mới[40 – 45 phút]Giới thiệu cấu trúc chương, bài họcChương VI. Trí nhớ1. Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩa1.2. Đặc điểm của trí nhớa. Đặc điểmb. Vai trò- Lắng nghe, chuẩn bị tâm thế[10 – 15 p]Phát vấnNhận xétPhát vấnNhận xét, kết luậnYêu cầu SV lấy thêm các ví dụ khác1. Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩaCâu hỏi: Hãy miêu tả hình ảnh người bạn thân hay người yêu của bạn?Ví dụ 1: Thời học phố thông, bạn cùng học với một người bạn thân, nhưng giờ đây hai người hai nơi: bạn học ở Huế và một bạn học ở nơi khác. Tuy sống xa cách nhưng hình dáng, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, tâm tư…của người bạn đó vẫn còn lưu lại trong đầu óc của bạn. Như vậy khi bạn “hình dung” lại hình ảnh về người bạn đó thì người bạn đó không trực tiếp tác động vào các giác quan của bạn nữa. Như thế có nghĩa là trước đó bạn đã có những biểu tượng về người bạn đó và khi tui nhắc đến thì lập tức bạn huy động vốn kinh nghiệm đó để xây dựng hình ảnh về người bạn đó.Ví dụ 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên của bạn?Nhận xét:Như vậy, bạn miêu tả được hình ảnh của người bạn thân hay kể lại được kỉ niệm đó là nhờ trí nhớ. Vậy, theo bạn hiểu trí nhớ là gì?Kết luận: Dưới góc nhìn của Tâm lý học, trí nhớ:Một quá trình tâm lýPhản ánh kinh nghiệm = biểu tượngBao gồm: sự ghi nhớ + giữ gìn + tái tạo [cái đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ]Suy nghĩ, nhớ lại, trả lờiLắng nghe, ghi chépLấy ví dụ[20 – 25 p]Chuyển tiếpDiễn giảngPhát vấnNhận xét, kết luận1.2. Đặc điểm của trí nhớa. Đặc điểmMột quá trình tâm lý: có mở đầu [sự ghi nhớ] diễn biến [ sự gìn giữ] và kết thúc [tái tạo]Câu hỏi: So sánh đối tượng của trí nhớ với đối tượng của CG, TG, TD, TT ?Nếu như cảm giác và tri giác chỉ phản ánh các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan trong hiện tại, khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta, còn tư duy, tưởng tượng lại phản ánh cái mới, cái tương lai thì trí nhớ phản ánh các sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta mà không càn có sự tác động của bản thân chúng trong hiện tại. Kinh nghiệm là những gì đã trải qua, đã tác động vào giác quan của ta.Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con ngườiSuy nghĩ, nhớ lại, trả lờiLắng nghe, ghi chépLấy ví dụPhát vấnYêu cầu SV lấy ví dụNhận xét, kết luậnCâu hỏi: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người, điều này được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ?Kết luận: Kinh nghiệm:Những hình ảnh cụ thể [Trí nhớ hình ảnh]Ví dụ: Nhớ con đường đến trường,…Những hành động nào đó [Trí nhớ vận động]VD:Nhớ thao tác các bài tập thế dục.Rung động, trải nghiệm, xúc cảm [Trí nhớ cảm xúc]VD: Nhớ lại “ cái thưở ban đầu luyến ấy”Ý nghĩ, tư tưởng [Trí nhớ từ ngữ - lôgic]VD: Suy nghĩ về câu ca dao tục ngữ, công thức, bài thơ, khái niệmNhư vậy, nguồn tài liệu của trí nhớ là do cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng cung cấp.Suy nghĩ, trả lời, cho ví dụLắng nghe, ghi chépPhát vấnNhận xét, kết luậnPhát vấnNhận xét, kết luậnCấu tạo tâm lý [hay sản phẩm] được tạo ra trong quá trình trí nhớ là những biểu tượng. Câu hỏi: Vậy biểu tượng là gì? Ví dụ?Kết luận: HTKQ → Giác quan → Não → Hình ảnh TL 1Hình ảnh TL 1 → Não → Hình ảnh TL 2 [Biểu tượng]Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc chúng ta khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào các giác quan taVí dụ: Biểu tượng về người thân trong gia đình, về ngôi nhà …Biểu tượng của trí nhớ chính là kết quả của sự chế biến và khái quát các hình ảnh tri giác trước đây. Không có tri giác thì không thể có biểu tượng được.Bằng chứng là; Những người bị mù từ lúc mới sinh ra không hề có biểu tượng về màu sắc, cảnh đẹp…; Những người bị điếc bẩm sinh đều không có biểu tượng về âm thanhCâu hỏi: Theo các bạn, ở con vật có trí nhớ không?Theo tâm lý học mac xit [CN DVBC]: Con vật không có trí nhớCâu hỏi: Biểu tượng của trí nhớ có gì khác so với hình ảnh tri giác và biểu tượng của tưởng tượng?Kết luận: Biểu tượng: Tri giác: Trực quanTrí nhớ: Trực quan, khái quátTưởng tượng: Khát quát cao [Biểu tượng của biểu tượng]Suy nghĩ, trả lờiLắng nghe, ghi chép[15p]Thảo luận [7p]Hướng dẫn thảo luậnTheo dõi tình hình thảo luận của từng nhóm, nhắc nhở, điều khiển sinh viên thảo luậnGọi SV lần lượt lên trình bày các nội dungNghe phần trình bày của SVYêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sungb. Vai tròCâu hỏi hướng dẫn thảo luận: Tìm hiểu vai trò của trí nhớ đối với hoạt động nhận thức, đời sống, lao động sản xuất và đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?Lấy ví dụ minh họa?Rút ra bài học vận dụng?Lắng nghe, ghi chép câu hỏi thảo luậnỔn định, tiến hành thảo luận+ Từng thành viên trình bày ý kiến+ Nhóm trưởng đôn đốc các bạn thảo luận

Xem link download tại Blog Kết nối!

1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương VI: Trí nhớ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

T¢M Lý HäC iCHƯƠNG VITRÍ NHỚ1KHÁI NIỆM TRÍ NHỚI1. Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.2Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giácTRÍ NHỚCẢM GIÁC, TRI GIÁCPhản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan trước đây.Phản ánh sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan.Sản phẩm là biểu tượng- hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc con người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta.Sản phẩm là hình ảnh- phản ảnh sự vật, hiện tượng một cách khái quát hơnBiểu tượng mang tính khái quát và trừu tượng.32. Vai trò của trí nhớ Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt hơn. Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức con người có thể học tập và phát triển trí tuệ.43. Cơ sở sinh lý của trí nhớTrí nhớ là một quá trình phức tạp. Học thuyết Paplov về những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ. Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học của trí nhớ: những kích thích để lại dấu vết mang tính chất vật lý. Quan điểm hiện nay: những kích thích xuất phát từ nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của nơron hoặc quay trở lại thân nơronnơron được nạp thêm năng lượng cơ sở sinh lý của sự tích luỹ dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nhớ dài hạn.54. Một số quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớTâm lý học hiện đạivề trí nhớThuyết liên tưởng về trí nhớTâm lý học Gestalvề trí nhớ6THUYẾT LIÊN TƯỞNG VỀ TRÍ NHỚ Coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ. Sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng [liên tưởng gần nhau về không gian, thời gian, nội dung- hình thức, liên tưởng đối lập, liên tưởng lôgic]. Chỉ dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời, chưa lý giải một cách khoa học về sự hình thành trí nhớ.7TÂM LÝ HỌC GESTAL VỀ TRÍ NHỚ Mỗi đối tượng có một cấu trúc thống nhất các yếu tố cấu thành cơ sở tạo nên trong bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết  trí nhớ được hình thành. Coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh như một quy luật quy luật Gestal. Cấu trúc vật chất là cái cơ bản để ghi nhớ, song cấu trúc này chỉ được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân  quan điểm Gestal không vượt xa được quan điểm tâm lý học liên tưởng.8TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TRÍ NHỚ Coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành tâm lý và trí nhớ. Sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí, vai trò và đặc điểm của tài liệu đối với hoạt động của cá nhân. Quá trình này có hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động. Sự hình thành những mối quan hệ giữa những biểu tượng riêng lẻ được quy định bởi mục đích ghi nhớ tài liệu của cá nhân.9CÁC LOẠI TRÍ NHỚIICĂN CỨPHÂNLOẠITRÍ NHỚDựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạt độngDựa vào tính mục đích của hoạt độngDựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt độngDựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quan101. Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạt độngTrí nhớvận độngTrí nhớtừ ngữlôgicTrí nhớxúc cảmTrí nhớhình ảnh111.1. Trí nhớ vận động1.2. Trí nhớ xúc cảm1.3. Trí nhớ hình ảnh1.4. Trí nhớ từ ngữ- lôgicLà trí nhớ về những quá trình vận động ít nhiều mang tính chất tổ hợp, giúp hình thành kỹ xảo trong lao động chân tay.Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm diễn ra trong hoạt động trước đây. Loại trí nhớ này có vai trò quan trọng để cá nhân cảm nhận được giá trị thẩm mỹ, đạo đức trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.Là trí nhớ về một ấn tượng của các sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan của chúng ta trước đây.Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà nội dung được tạo nên bởi ý nghĩa, tư tưởng của con người, có cơ sở sinh lý là hệ thống tín hiệu thứ hai [ngôn ngữ].122. Dựa vào tính mục đích của hoạt độngTrí nhớ không chủ định- Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện một cái gì đó được thực hiện một cách tự nhiên, không có mục đích đặt ra từ trước.- Nhờ loại trí nhớ này mà ta thu được kinh nghiệm sống.Trí nhớ có chủ định- Là loại trí nhớ mà trong đó sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện đối tượng theo mục đích đặt ra từ trước.- Có sau trí nhớ không chủ định.133. Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt độngTrí nhớ dài hạnLà loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện thông tin được kéo dài sau nhiều lần lặp lại thông tinđược giữ lại dài lâu trong trí nhớTrí nhớ ngắn hạn[Trí nhớ tức thời]Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ [tạo vết], giữ gìn [củng cố vết] và tái hiện diễn ra ngắn ngủi, chốc lát144. Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quanTrí nhớ bằng mắtTrí nhớ bằng taiTrí nhớ bằng tayTrí nhớ bằng mũi15CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚIIIGHI NHỚGIỮ GÌNTÁI HIỆNSỰ QUÊN161Quá trình ghi nhớ Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ. Đó là quá trình tạo nên dấu vết [ấn tượng] của đối tượng trên vỏ não. Đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có. Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức hành động của cá nhân.171Quá trình ghi nhớ [tiếp] Có nhiều hình thức ghi nhớ. Căn cứ vào mục đích ghi nhớGhi nhớ không chủ địnhGhi nhớ có chủ địnhGhi nhớ máy mócGhi nhớ ý nghĩa18Ghi nhớ không chủ địnhLà sự ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc không dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên.Ghi nhớ có chủ địnhLà loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra từ trước, đòi hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định và cần có những thủ thuật và phương pháp nhất định để đạt được mục đích ghi nhớGhi nhớ máy mócLà loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu. VD: nhớ số điện thoại, số nhàGhi nhớ ý nghĩaLà loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, sự nhận thức được mối liên hệ lôgic giữa các bộ phận của tài liệu đó, tức là phải hiểu bản chất của nó. Quá trình ghi nhớ gắn với quá trình tư duy và tưởng tượng.192Quá trình giữ gìn Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. Có 2 hình thức giữ gìn: Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó. Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu đó.203Quá trình tái hiện Là quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ gìn. Tài liệu thường được tái hiện dưới 3 hình thức: Nhận lại Nhớ lại Nhớ lại không chủ định Nhớ lại có chủ chủ định Hồi tưởng213Quá trình tái hiện [tiếp] Nhận lại: Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại. Sự nhận lại có thể không đầy đủ và không xác định. Nhớ lại: Là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối tượng. Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật, hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây. Gồm: Nhớ lại không chủ định: Là sự nhớ lại một cách tự nhiên [chợt nhớ hay sực nhớ] một điều gì đó. Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải có 1 sự cố gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ nhớ lại. Hồi tưởng: Là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rắt nhiều của trí tuệ.224Sự quên Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm nhất định. Các mức độ quên:Quên hoàn toànKhông nhớ lại, nhận lại đượcKhông nhớ lại, nhưng nhận lại đượcQuên cục bộTrong thời gian dài không thể nhớ lại được. Nhưng trong một lúc lại đột nhiên nhớ lại được sực nhớQuên tạm thời234Sự quên [tiếp] Nguyên nhân của quên: Do quá trình ghi nhớ Do các quy luật ức chế hoạt động thần kinh trong quá trình ghi nhớ [ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn] Do không gắn được vào hoạt động hàng ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân Quy luật của sự quên: Quên diễn ra theo trình tự: quên tiểu tiết trước, quên cái chính yếu sau. Quên diễn ra không đều: lớn ở giai đoạn đầu, sau đó giảm dần.24LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓTRÍ NHỚ TỐT?IV1. Làm thế nào để ghi nhớ tốt? Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ. Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ phù hợp. Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ252. Làm thế nào để giữ gìn [ôn tập] tốt?Phải ôn tập tích cực, bằng cách tái hiện là chủ yếu, theo trình tự sau:Tái hiện toàn bộ tài liệu một lầnTái hiện từng phần, đặc biệt là phần khóTái hiện lại toàn bộ tài liệuPhân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bảnXác định mối liên hệ trong mỗi nhómXây dựng cấu trúc lôgic của tài liệuPhải ôn tập ngay, không để lâuPhải ôn tập xen kẽÔn tập kết hợp với nghỉ ngơiThay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập263. Làm thế nào để hồi tưởng cái đã quên? Phải lạc quan, tin tưởng sẽ hồi tưởng lại được Phải kiên trì hồi tưởng Đối chiếu, so sánh với những hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại Sử dụng sự kiểm tra của tư duy, tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng Sử dụng liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng.27

Video liên quan

Chủ Đề