Lá sâm ngọc linh bao nhiêu tiền năm 2024

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đây là loại sâm có chứa hàm lượng saponin cao nhất trong các loại sâm trên thế giới. Trong lá Sâm Ngọc Linh cũng tìm thấy 16 loại Saponin nên đây được coi là một loại dược liệu có giá trị chữa bệnh rất cao.

Lá sâm ngọc linh bao nhiêu tiền năm 2024

Tác dụng của lá Sâm Ngọc Linh

Từ khi nghiên cứu thực nghiệm đã phát hiện ra “tiềm năng”, Lá Sâm Ngọc Linh được xem như một vị thần dược khi chữa được rất nhiều căn bệnh như:

  • Tăng sự nhanh nhạy, bồi bổ hoạt động của não bộ, giảm thiểu những suy nhược tinh thần
  • Điều tiết nội tiết tố sinh dục.
  • Bổ sung thêm hồng cầu, tiểu cầu chữa thiếu máu, suy tiểu cầu.
  • Đặc hiệu với vi khuẩn Streptococi gây ra bệnh viêm họng hạt.
  • Giảm thiểu những căng thẳng do tình trạng mất ngủ gây ra, đồng thời giải tỏa trạng thái lo âu và chống trầm cảm hiệu quả.
  • Tạo lớp màng bảo vệ chức năng gan, giải độc gan, giảm mỡ máu và chống xơ gan hiệu quả.
  • Gia tăng lượng Insulin trong bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết trong máu
  • Điều hòa hoạt động tim mạch, loạn nhịp tim, chống oxy hóa ( Antioxidant), chống lão hóa.
  • Phòng chống các loại bệnh ác tính như ung thư, hỗ trợ thuốc chữa ung thư
  • Giúp tăng cường sức đề kháng không dặc hiệu suy giảm miễn dịch và nhiều tác dụng khác, lá rất dễ uống, thơm ngon.

Cách sử dụng lá sâm ngọc linh:

Rất nhiều người khi bắt đầu tìm hiểu về lá sâm Ngọc Linh luôn đặt câu hỏi: “Sử dụng lá sâm Ngọc Linh như thế nào để mang lại hiệu quả tối đa?”.

Hiện nay, có 2 cách để sử dụng lá sâm Ngọc Linh phổ biến nhất đó là ngâm rượu và hãm nước uống:

Lá sâm ngọc linh bao nhiêu tiền năm 2024

Lá sâm ngọc linh ngâm rượu:

Liều lượng: 50gr lá/ 1 lít rượu (rượu từ 30-35 độ).

Cách làm:

Bước 1: Rửa sạch phần đất và bụi bẩn bám ở lá.

Bước 2: Sau khi đã để lá thật ráo nước, bạn tiến hành xếp lá vào bình thủy tinh.

Bước 3: Đổ rượu vào gần đầy bình rồi đậy nắp thật chặt và đặt bình rượu ở nơi thoáng mát. Nên ngâm rượu khoảng 3 tháng 10 ngày để mùi vị của rượu thơm ngon nhất.

Lá sâm ngọc linh bao nhiêu tiền năm 2024

Lá sâm Ngọc Linh hãm nước uống:

Liều lượng: 5gr lá/500ml nước.

Cách làm:

Bước 1: Rửa sạch phần đất và bụi bẩn bám ở lá.

Bước 2: Cho lá sâm vào nồi rồi đổ nước ngập mặt lá và nấu trong khoảng 15 – 20 phút là có thể sử dụng được cả ngày. Uống trà lá sâm Ngọc Linh hàng ngày giúp bạn có sức khỏe dẻo dai và tinh thần thoải mái hơn.

Lá Sâm Ngọc Linh tươi hoặc khô thường được dùng để pha trà, ngâm rượu rất dễ dùng. Sử dụng đều đặn hằng ngày có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch và phòng chống ung thư.

Thông tin chi tiết về Lá Sâm Ngọc Linh

Lá sâm Ngọc Linh bao gồm hai phần

Thân lá: mọc thẳng đứng, màu xanh hoặc hơi tím. Thân rễ có thể phân nhánh nhiều lần và hình thành một bụi sâm nhưng rất hiếm.

Lá: kép hình chân vịt, mọc ở đỉnh thân. Cuống lá kép dài 2 – 12 cm, mỗi lá kép thường có 5 lá chét hình trứng ngược, hình mũi mác hoặc hình bầu dục, mép khía răng cưa, đầu lá nhọn, gốc lá hình nêm. Gân lá hình lông chim, thường có 10 cặp, gân phụ hình mạng. Phiến lá màu xanh lục, mảnh, dễ rách, có nhiều lông cứng dài 1 – 2 mm, mặt dưới ít hơn.

Thành phần hoạt chất:

Lá và thân lá của sâm Ngọc Linh đã phân lập được 19 saponin dammaran – “củ chứa 52 saponin”. (So với 3 loài sâm quý nhất thế giới thì sâm Hàn Quốc chỉ có 26 Saponin. Sâm Bắc Mỹ chỉ có 14 Saponin. Sâm Trung Quốc có 23 Saponin). Bao gồm 11 saponin đã biết và 8 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vinaginsenoside-L1 đến -L8.

Khác với phần củ, trong phần lá và thân lá các saponin dẫn xuất của 20(S)-protopanaxadiol chiếm tỷ lệ rất cao. Đại diện chính là notoginsenoside-Fc, G-Rb3, N-Fe và VG-L2.

Saponin 20(S) protopanaxatriol gồm P-RS1, G-Re và G-Rg1 với tỷ lệ thấp.

Saponin có cấu trúc ocotillol với đại diện chính là VG-R1 nhưng chiếm tỷ lệ thấp.

Ngoài ra còn có các nguyên tố đa vi lượng, các acid béo, acid amin và Polyacetylene.

Đặc biệt, Sâm Ngọc Linh còn chứa những hoạt chất đặc hữu mà không một loài sâm nào trên thế giới có được như MR2 (Maojonosid R2) đã được khoa học chứng minh có tác dụng tuyệt vời trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý về stress, ung thư, viêm gan, tiểu đường.

Tác dụng cúa lá Sâm Ngọc Linh:

Trong lá Sâm Ngọc Linh chứa tới 19 saponin và nhiều acid amin, acid béo, nguyên tố đa vi lượng. Nên cũng thể hiện các tác dụng chung của họ nhân sâm như:

Bồi bổ cơ thể giúp kích thích hoạt động của não bộ, suy nhược tinh thần.

Giảm căng thẳng, lo âu, mất ngủ và chống trầm cảm.

Điều tiết nội tiết tố dinh dục.

Tăng tạo hồng cầu, tiểu cầu.

Đặc hiệu với vi khuẩn Streptococi viêm họng hạt.

Tăng cường chức năng gan và bảo vệ tế bào gan chống xơ gan và giải độc gan, giảm mỡ máu, tăng lượng HDL xơ vữa động mạch.

Giảm đường huyết hiệp lực với thuốc hạ đường huyết, bệnh tiểu đường.

Điều hòa hoạt động tim mạch, loạn nhịp tim, chống oxy hóa ( Antioxidant), chống lão hóa.

Phòng chống các loại ung thư, hỗ trợ thuốc chữa ung thư.

Giúp tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu, suy giảm miễn dịch.

Cách sử dụng lá sâm Ngọc Linh

Dùng để hãm trà: Khoảng 30 gram lá hãm với 1 lít nước sôi. Hãm trong vòng 15 phút là dùng được. Khi uống có mùi thơm đặc trưng của Sâm, vị ngọt mát, rất ngon. Sau khi uống thấy ngọt hậu, cổ họng thanh thoát dễ chịu. Nhất là người bị viêm họng, uống nước lá sâm sẽ thấy dễ chịu, dịu ngay trong ngày.

Dùng ngâm rượu: Khoảng 100g lá với 2lít rượu là thích hợp. Đóng chặt miệng bình, để sau 90 ngày là sử dụng được. Mỗi ngày uống 30-50ml. Rượu lá Sâm sẽ giúp ăn ngon, ngủ yên, da dẻ hồng hào, giúp ngủ tốt, cải thiện chức năng sinh lý, phòng tránh nhiều bệnh nan y.

Lưu ý:

Theo các kết quả nghiên cứu khoa học thì Sâm Ngọc Linh là thảo dược lành tính, có thể sử dụng dài ngày và không có độc tính. Các tác dụng phụ của SNL cũng chưa được phát hiện nên người dùng hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng liên tục để chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, không dùng sâm Ngọc Linh trong những trường hợp sau:

Phụ nữ đang mang thai: vì sâm có tác dụng tăng cường nội tiết tố sinh dục và co bóp thành tử cung nên sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Sâm chỉ được dùng cho trẻ khi trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, suy nhược cơ thể, mới ốm khỏi, thiếu máu…