Làm sao để tạo ra tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh

1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.

- Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức về sự vật khách quan giúp cho hiểu biết của người đọc [người nghe] thêm chính xác, phong phú.

- Để đạt được sự chuẩn xác cần chú ý tới các điểm sau:

+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

+ Thu thập đầy đủ tài liệu về vấn đề cần thuyết minh.

+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của tài liệu để có thể cập nhật những thông tin mới và những thay đổi [nếu có].

2. Luyện tập [câu hỏi SGK].

a. Sau khi đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10 sẽ thấy lời thuyết minh không chuẩn xác vì:

- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.

- Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.

- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.

b. Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ "thiên cổ hùng văn”. 'Thiên cổ hùng văn" là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.

c. Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ.

II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

- Những biện pháp chủ yếu tạo tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minh:

+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ.

+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc [người nghe].

+ Kết hợp sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, không đơn điệu.

+ Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

2. Luyện tập.

- Đọc văn bản [SGK] và phân tích biện pháp làm cho luận điểm "Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phái chịu đựng kìm hãm" trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn.

+ "Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm" là luận điểm khái quát.

+ Tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng... để làm sáng tỏ luận điểm. Luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể, dễ hiểu. Vì vậy việc thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động.

- Đọc đoạn trích [SGK] và phân tích tác dụng tạo hứng thú của việc kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ.

+ Nếu chỉ nói "Hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng..." thì cũng đủ và chắc ít người phản đối, như thế là đúng nhưng chưa hấp dẫn.

+ Khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pò Giá Mải thì nó trở nên hấp dẫn và dễ nhớ hơn. Khi tác giả nói đến những sự tích, những truyền thuyết giúp người đọc như trở về thuở xa xưa thần tiên, kì ảo. 

Page 2

SureLRN

Yêu cầu đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh là chuẩn xác.

Để đạt được sự chuẩn xác cần chú ý một số điểm sau:

- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, nhất là các tài liệu có giá trị, đáng tin cậy.

- Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những tìm tòi phát kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường có.

2. Luyện tập

Gợi ý trả lời câu hỏi

Câu [a]

Viết như thế không chuẩn xác vì:

- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.

- Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.

- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.

Câu [b]

Trong câu đã nêu có điểm chưa chuẩn xác là ý nghĩa của cụm từ thiên cổ hùng văn. Ý nghiệm chính xác của thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời, chứ không phải là áng hùng văn được viết trước đây đúng một ngàn năm.

Câu [c]

Văn bản trên không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ do đó không thể sử dụng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tính hấp dẫn cũng rất quan trọng đối với một văn bản thuyết minh.

Để một văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn cần:

- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác;

- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc, người nghe;

- Làm cho câu văn biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu;

- Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

2. Luyện tập

Bài tập 1

Luận điểm: “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” có tính khái quát. Để làm sáng tỏ luận điểm khái quát đó, hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng đã được tác giả đưa ra. Vì thế, luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể dễ hiểu. Sự thuyết minh do đó cũng hấp dẫn sinh động.

Bài tập 2

Việc hiểu biết về sự tích Hồ Ba Bể tạo thích thú cho ta khi đứng trước hồ này. Nói chung khi tham quan bất kì một danh lam thắng cảnh nào người ta cũng muốn biết thêm về những sự tích, những truyền thuyết có liên quan đến danh lam thắng cảnh đó. Vì vậy, bài văn thuyết minh về Hồ Ba Bể có nói đến những sự tích, truyền thuyết của nơi đó như đưa người đọc trở về thuở xa xưa kì ảo nhất định sẽ trở nên hấp dẫn, lôi cuốn hơn nhiều.

LUYỆN TẬP

Gợi ý trả lời

Đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng sinh động, hấp dẫn vì:

- Nói về một món ăn có sức gợi cảm đối với mọi người.

Đặc biệt là cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn:

- Giúp người đọc tiếp xúc với phở trên nhiều góc nhìn khác nhau: xa, gần, nhập vai người ăn, người đứng ngoài nhìn...

- Khơi gợi ra nhiều liên tưởng bất ngờ, thú vị [mây khói chùa Hương bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu...].

- Dùng một vốn ngôn ngữ phong phú, linh hoạt: từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi liên tưởng. Câu văn luôn thay đổi nhịp điệu: câu dài, câu ngắn xen lẫn nhau, cả câu đơn câu ghép, câu tường thuật với câu cảm thán, câu nghi vấn...

Giáo viên : Bùi Thanh TràTrường : THPT Lương SơnXem video và trả lời câu hỏiCâu hỏi :1.Đoạn video trên có nội dung có phải là vănthuyết minh hay không ?2 .Với đoạn thuyết minh trên người nói có truyềntải được nội dung về chùa Một Cột chính xácvà tạo nên sự hấp dẫn với người nghe, xemhay không ?I. Tính chuẩn xác trong văn bảnthuyết minh1. Khái niệm- Sự chuẩn xác , đúng chân lí, đúngchuẩn mực, được thừa nhận- Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhấtcủa 1 văn bản thuyết minhVí dụ: Cây dừa Bình ĐịnhCây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặtchẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Câydừa cống hiến tất cả của cải của mình cho conngười: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻnhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừađể uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nướcmắm…2. Yêu cầu- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo,các tài liệu có giá trị của các chuyên gia,các nhà khoa học về vấn đề cần thuyếtminh.- Chú ý thời điểm xuất bản của các tàiliệu để cập nhật thông tin một cách kịpthời.3. Luyện tậpBài tập 1.Trả lời các câu hỏi sau đây để kiểm tra tínhchuẩn xác của văn bản thuyết minh:a. Trong một bài thuyết minh về chương trình học, cóngười viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉđược học văn học dân gian [ca dao, tục ngữ, câu đố]”.Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao?Hướng dẫn trả lờia. Bài thuyết minh về văn học dân gian lớp 10 cónhững điểm chưa chuẩn xác:- Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn họcdân gian mà còn có văn học viết- Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân giankhông chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có sử thi,truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười- Chương trình ngữ văn 10 không có câu đốb. Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác:Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó làbài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trướcHướng dẫn trả lờiThiên cổ hùng văn là áng văncủa nghìn đời[ bất tử] chứkhông phải là áng văn đượcviết cách đâynghìn nămc. Đọc đoạn văn sách giáo khoa về nhà thơNguyễn Bỉnh Khiêm và trả lời câu hỏi .: Có nên sửdụng văn bản đó để thuyết minh về nhà thơ NguyễnBỉnh Khiêm hay không? Vì sao ?Hướng dẫn trả lờiKhông nên sử dụng đoạn vănđó thuyết minh về nhà thơNguyễn Bỉnh Khiêm vì đoạnvăn chỉ nói Đến thân thế chứchưa nói tới sự nghiệpvăn họccủa Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyếtminh1. Khái niệm- Sự lôi cuốn, thu hút sự chú ý ngườiđọc người nghe- Văn bản thuyết minh phải hấp dẫnmới thu hút người đọc, người ngheVí dụ: Bưởi Phúc Trạch[…]Vỏ bưởi Phúc Trạch mỏng chứ không dày như nhiềuloại bưởi khác. Cầm con dao sắc, gọt nhẹ, màu hồng đàotrồi lên mịn màng như má cô gái dậy thì. Gọt sâu vào mộtchút nữa, cái màu hồng đào ấy càng đậm hơn, càng đằmthắm hơn. Cuối cùng, dí mũi dao lên đỉnh quả rạch dọcxuống múi chia thành nhiều phần đầy đặn, rồi dùng taybóc…Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chuanhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh. Càng ăncàng thích. Ăn nhiều không chán […]2. Yêu cầu- Đưa chi tiết cụ thể sinh động, con số chính xác đểbài văn không trừu tượng- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trínhớ người đọc- Sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn có sự linhhoạt- Kết hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cầnthuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt3. Luyện tập:Bài tập 1. Đọc đoạn văn sách giáo khoa và thựchiện yêu cầu : Phân tích các biện pháp làm cho luậnđiểm “ Nếu bị tước đi môi trường kích thích , bộ nãocủa đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” trở nên cụthể, dễ hiểu, hấp dẫnHướng dẫn trả lời- Luận điểm: “Nếu bị tước đi môi trường kíchthích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìmhãm.”→ có ý nghĩa khái quát trừu tượng nên dễ quên.- Các chi tiết, số liệu và lập luận ở các câu sau cụthể hóa luận điểm trên một cách cụ thể ,sinh động,làm cho văn bản hấp dẫn, thú vị.Bài tập 2. Đọc đoạn trích trongsách giáo khoa và phân tích tácdụng tạo hứng thú của việc kểlại truyền thuyết về hòn đảo AnMạ :Hướng dẫn trả lời- Nếu chỉ nói “ Hồ Ba Bể từlâu đã nổi tiếng là danh lamthắng cảnh bậc nhất ở ViệtNam” → đúng nhưng chưa hấpdẫn.- Khi gắn hồ Ba Bể với truyềnthuyết Pò Giá Mải khiến nó trởnên hấp dẫn hơn, dễ nhớ hơn.III. Củng cố- Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác :Những tri thức trong văn bản phải có tính kháchquan, khoa học, đáng tin cậy.- Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn : Cần đưa ranhững cách thức tăng sức hấp dẫn như : so sánh,chi tiết cụ thể sinh động, dùng các kiểu câu và các loạikiến thức.IV .DẶN DÒ- Nắm vững cách thức để có được tính chuẩn xác vàhấp dẫn của văn bản thuyết minh- Học bài cũ, làm bài tập trang 27 sách giáo khoa- Soạn bài: Tựa “Trích diễm thi tập”

Video liên quan

Chủ Đề