Làm sao để xin việc thành công

Xin việc làm hiện nay rất khó khăn với các bạn trẻ chưa có kinh nghiệm việc làm. Việc ứng tuyển vào một vị trí ưa thích trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Nên kỹ năng xin việc là vô cùng quan trọng để trang bị và đánh bại được mọi cuộc phỏng vấn. Hôm nay quantrinhansu sẽ tổng hợp các kỹ năng xin việc thành công nhé.

Kỹ năng phỏng vấn là gì?

Nghệ thuật phỏng vấn là thể hiện năng lực tương tác của bạn với người tuyển mộ, nhờ điều đó bạn sẽ làm nổi bật những suy nghĩ, quan điểm và chúng tỏ cho nhà tuyển dụng thấy được vị trí công việc này phụ hợp với những kinh nghiệm và trình độ mà bạn đang có.

Mẹo với những kỹ năng xin việc thành công

Tìm hiểu các công ty

Phỏng vấn xin việc là một bước cực kì quan trọng để có được hoạt động mà mình ước muốn. Nếu bạn có khả năng chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy được sự hiểu biết sâu sắc về công ty của họ, bạn đã để lại một ấn tốt rất tích cực đối với cá nhân họ. Mong muốn vậy trước khi bước vào cuộc [phỏng vấn] hãy bào chế thật kỹ về doanh nghiệp này.

Việc nghiên cứu trước về công ty mình sẽ phỏng vấn vừa cho bạn những kiến thức để có thể tự tin trong buổi tuyển dụng, vừa biểu hiện mong muốn thực tế quan trọng của bạn đối với hoạt động này. Không một nhà tuyển dụng nào có thể bỏ qua những ứng viên như bạn. Vì lẽ đó hãy yên tâm rằng mình đã không bỏ phí thời gian để tìm hiểu nghiên cứu công ty này.

Mẹo với những kỹ năng xin việc thành công

XEM THÊM Top 7 xe nâng dưới 3 tấn bán chạy nhất thị trường

Đến đúng giờ

Việc đến đúng giờ khi đi phỏng vấn giữ nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Một trong các thách thức khổng lồ nhất của người sử dụng lao động là phải đối phó với những nhân sự “có tật” đi trễ. Vì lẽ đó, nếu trong buổi tiếp xúc trước tiên với “ông chủ” tương lai của mình bạn đã thể hiện cho họ thấy thói quen trễ giờ của mình thì thời cơ được chọn của bạn sẽ thấp đi cực kì nhiều.

Bạn nên lập kế hoạch cụ thể: chọn lựa thời gian đi đến công ty, dự trù những sự cố như kẹt xe, lạc đường, … nên đến công ty trước 15 phút, bạn sẽ có thời gian để “chỉnh đốn” lại trang phục, nhìn lại giấy tờ không thể thiếu cũng sư tạo cho mình một sự thoải mái không thể thiếu trước khi bước vào cuộc.

Quần áo

Một bộ quần áo đẹp, phù hợp sẽ tạo cảm giác tốt ngay từ đầu với nhà phỏng vấn. Trang phục cũng thể hiện được tính bí quyết, khái niệm của người mặc. Một bộ quần áo đẹp, thoải mái có thể giúp bạn tự tin hơn cực kì nhiều lúc tiếp tục giải đáp câu hỏi phỏng vấn.

Bạn nên chọn những loại trang phục công sở, tránh mặc những chiếc áo, đầm váy hở hang, sắc màu quá nổi … Những bộ trang phục ấy có thể rất đẹp nhưng chúng phù hợp hoàn toàn cho một cuộc phỏng vấn.

Trang bị nhiều kiến thức

Nếu như bạn đã có dự tính về việc tham gia vào các buổi phỏng vấn thì bạn hãy bắt tay ngay vào việc đặt cược thôi nào. Đặt cược ở đây nghĩa là làm gì? Đó là sự tự tin bước vào bất cứ buổi phỏng vấn nào nằm trong kế hoạch của bạn. Bên cạnh việc chuẩn bị tốt những bộ hồ sơ thích hợp thì các bạn cần phải tích lũy thêm nhiều kiến thức nữa đấy nhé. Hãy bắt đầu bằng cách nghiên cứu thêm nhiều điều về công ty bao gồm các tất cả thông tin nhiệm vụ, công dụng, nắm được thành tựu của công ty trong thị trường nói chung.

Cũng có thể đọc tin tức về công ty ở các kênh truyền thông xã hội, tìm hiểu cả về sự cạnh tranh ngành nghề và nếu như thiết yếu hãy nghiên cứu cả những người phỏng vấn bạn sắp tới. Mọi tất cả thông tin doanh nghiệp có thể không chiều lòng hết trong buổi tuyển dụng nhưng chính nhờ vào sự tìm hiểu này mà các bạn sở hữu điều lớn hơn. Đấy là sự tự tin.

Nắm bắt ngay nghệ thuật trì hoãn

Mẹo với những kỹ năng xin việc thành công

Nếu như nhận được mọt câu hỏi hóc búa, con người có thể hoang mang và không biết sẽ phải giải đáp ra sao. Vậy thì đừng vội biểu hiện rõ thái độ hoảng sợ, lo lắng của mình. Bạn nên hít thở một hơi thật sâu để tạo ra cảm xúc bình tĩnh. Và thực sự chưa có được lời giải thích, hãy cứ chân tình nói với nhà tuyển dụng một bí quyết tự tin rằng, liệu bạn có khả năng giải đáp câu hỏi đó sau được chứ. Hạn chế “cố đấm ăn xôi”, cố giải đáp khi chưa định hình được Tất cả mọi thứ. Như vậy chỉ có thể khiến bạn bị lộ rõ nhược điểm và lối nói lan man, lúng túng.

Hiểu sâu về vị trí mình ứng tuyển

Việc hiểu rõ về vị trí mình đang ứng tuyển cũng là một trong các nghệ thuật phỏng vấn xin việc thành công, chẳng một nhà phỏng vấn nào yêu thích một ứng viên không hiểu gì về vị trí mình mong muốn tim viec lam tai Nghe An với vị trí hoạt động là gì, điều này biểu hiện ứng viên đấy là một người không đủ nghiêm túc trong không hoạt động và không có trình độ chuyên môn. Để làm giảm làm mất thời gian của cả hai bên, trước khi đi xin việc bạn nên thử tìm hiểu kĩ nội dung tuyển dụng và xem vị trí đó có thực sự phục vụ được đúng như yêu cầu của bạn hay không.

Sự linh động là kỹ năng quan trọng

Những năm gần đây, linh hoạt trở thành kỹ năng “cốt lõi” mà nhiều nhà tuyển dụng nhắm đến. Trong công việc luôn phát sinh các tình huống ngoài chiến lược, một cá nhân biết cư xử linh hoạt sẽ giúp hoạt động trở thành trơn chu một cách nhanh chóng. Chính vì thế, các nhà phỏng vấn thường đưa rõ ra các câu hỏi để ứng viên thể hiện ra được kỹ năng giải quyết nỗi lo nhạy cảm, tư duy logic hay năng lực thông minh… Tuy vậy, sự linh động nào cũng có thể nằm trong khuôn khổ, hãy xử lý mọi tình huống một cách khéo léo nhất.

Sáng tạo luôn được đánh giá cao

Vì sao sự sáng tạo lại nằm trong cách phỏng vấn xin việc thành công? Bởi sự sáng tạo chủ đạo là khả năng kết nối nhiều thứ lại với nhau. Sự thông minh mang đến sức sống tươi mới và sự trẻ trung cho những việc vốn như đã nhàm chán. Thế nên nhiều nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao những ứng viên có thể sáng tạo. Trong lần ứng tuyển, làm sao đấy hãy cho họ thấy và ấn tượng với tài năng này của bạn.

Cảm ơn bạn đã xem qua bài viết về kỹ năng xin việc thành công ở trên đây, hy vọng những thông tin mình chia sẻ phần nào giúp đỡ bạn vượt qua những khó khăn và thắc mắc của bản thân nhé.

XEM THÊM Nấu cơm gạo lứt bằng nồi điện điều bạn cần biết

Lộc Nguyên – Tổng hợp

[Tham khảo: careerbuilder, timviec365, …]

6 ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN

1. Tại sao hồ sơ của chúng ta không được nhà tuyển dụng lựa chọn:

Có hàng ngàn hồ sơ nộp vào cho một vị trí tuyển dụng, vì vậy bạn phải làm như thế nào để hồ sơ của bạn nổi bật nhất và được nhà tuyển dụng “để mắt đến”. Đôi lúc có những bộ hồ sơ “độc – lạ”, một bộ hồ sơ khác biệt so với những bộ hồ sơ khác lại gây chú ý, gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng với cái nhìn đầu tiên.

2. “Biết người, biết ta, trăm trận, trăm thắng”:

Ứng viên phải hiểu thật rõ công ty mình sắp phỏng vấn xin việc và hiểu thật kỹ vị trí công việc bạn đang ứng tuyển, bạn sẽ tự tin rất nhiều khi tham gia phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó cần phải trao đổi thông tin qua lại với nhà tuyển dụng, nói lên được những thông tin mình biết về công ty và nếu có khả năng bạn hãy đóng góp các ý kiến của mình vào sự phát triển của công ty trong tương lai sắp tới. Sự hiểu biết đó là một điểm cộng của bạn đối với nhà tuyển dụng. Hãy làm cho nhà tuyển dụng thấy được thành ý của bạn, sự quan tâm của bạn đến công ty họ.

3. Lương – một thử thách thật sự

Mỗi ứng viên phải định hình được công việc mình đang ứng tuyển để từ đó suy nghĩ mức lương phù hợp, phù hợp về vị trí đảm nhiệm của mình và phù hợp với quy mô của công ty, khi thỏa thuận với nhà tuyển dụng bạn đã có sự chuẩn bị từ trước và không lúng túng khi trao đổi về mức lương. Hãy trả lời về mức lương khi đã hiểu hết, hiểu thấu đáo công việc mình sắp làm. Hãy đưa ra con số và nên nhớ không bao giờ quên nói cho nhà tuyển dụng "Vì sao họ phải trả cho bạn mức lương ấy", bạn phải cho nhà tuyển dụng biết được bạn thật sự có năng lực và có thể làm đảm nhận tốt vị trí công việc đang ứng tuyển.

4. Đi xin việc không được “Xấu”:

Vẻ bề ngoài sẽ tạo được thiện cảm và ấn tượng với nhà tuyển dụng, vì vậy khi đi phỏng vấn tuyển dụng phải dành thời gian để trau chuốt vẻ bề ngoài:

- Đối với nữ nên: Chú ý màu áo, nên chọn những máu áo nhẹ nhàng như hồng cánh sen, trắng hoặc màu xanh, chú ý đến đầu tóc, váy, túi xách, giày, nước hoa và đặc biệt nên trang điểm nhẹ, cẩn thận để bạn đẹp hơn, tự tin trước nhà tuyển dụng.

- Đối với nam: Chú ý đến đầu tóc, đồng hồ, Caravat, giày, áo bỏ vào quần, ăn mặc lịch sự, cắt móng tay gọn … Có những công ty cần tuyển những vị trí không yêu cầu ngoại hình nhưng bạn phải chú ý đến nó để bạn có thể tự tin và tạo một tác phong chuyên nghiệp cho bản thân.

5. Nên đến sớm ít nhất là 15 phút:

Đến sớm để có thời gian bình tĩnh lại, có thời gian chỉnh chu lại tác phong của bản thân, tạo được tin thần thoải mái cho cuộc phỏng vấn … Đến muộn là điều tối kỵ trong phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá thấp nếu bạn không đúng giờ, đó là lỗi lớn. Đến sát giờ phỏng vấn sẽ tạo cảm giác hồi hộp, lo lắng vì chưa kịp bình tĩnh lại. Vì vậy, bạn nên đến sớm ít nhất là 15 phút.

6. Ngồi chờ phỏng vấn trong tư thế đẹp nhất:

Những nơi dành cho ứng viên ngồi chờ phỏng vấn có thể có camera ghi hình, vì vậy trong khi ngồi chờ phỏng vấn bạn phải ngồi trong tư thế đẹp nhất, từ nụ cười, ánh mắt, khuôn mặt điệu bộ, tất cả đều phải đẹp, tạo được sự tự tin và bình tĩnh, không cầm điện thoại vì có thể bạn sẽ bị nghĩ lướt facebook, zalo …. Và lơ là công việc chính.

10 ĐIỀU TRONG KHI PHỎNG VẤN

1. Nên có câu chào và bắt tay nhà tuyển dụng:

Lời chào của các bạn sẽ gây thiện cảm với nhà tuyển dụng, thể hiện bạn là con người văn hóa, lịch sự, nếu bạn không chào – ngại bắt tay có thể Nhà tuyển dụng sẽ đánh giá thấp bạn trong giao tiếp công sở.

2. Bộ mặt của chúng ta sẽ nói lên tất cả:

Luôn giữ nét mặt tự tin, mỉm cười, trình bày thông tin với vẻ mặt chân thật, lời nói và khuôn mặt phải hòa hợp với nhau [không thể nói 2 từ đồng ý với một vẻ mặt khó chịu, không khuất phục], đừng để nhà tuyển dụng phải nghi ngờ câu nói của bạn vì khuôn mặt của bạn không chân thật, không hòa hợp với câu trả lời của bạn.

3. Chỉ nên ngồi vào ghế khi nhà tuyển dụng có lời mời:

Nếu chưa được nhà tuyển dụng mời ngồi mà bạn đã tự ý ngồi vào ghế có thể những nhà tuyển dụng khó tính hoặc một số nhà tuyển dụng lấy đó làm phép thử thì bạn đã bị một điểm trừ trong mắt nhà tuyển dụng. Vì thế hãy khéo léo trong cách xử lý tình huống, nếu lâu chưa được mời ngồi bạn hãy xin phép Nhà tuyển dụng, điều này cần lưu ý.

4. Chuẩn bị tư thế sẵn sàng:

Một khuôn mặt tự tin và một phong cách bình tĩnh là yếu tố quan trọng trong các buổi phỏng vấn, Nhà tuyển dụng sẽ thấy được điều đó và sẽ chú ý đến bạn rất nhiều nếu bạn nói được câu: “Dạ, em đã sẵn sàng, chúng ta có thể bắt đầu được chưa ạ!”. Điều đó sẽ làm nhà tuyển dụng cảm thấy hứng thú với một ứng viên chủ động như bạn.

5. Nhìn thẳng vào mắt nhà tuyển dụng khi trao đổi:

Dùng ngôn ngữ hình thể, ngôn ngữ không lời là một lợi thế trong giao tiếp, đặc biệt là ánh mắt phải thể hiện sự chân thật, Nhà tuyển dụng sẽ thấy được điều đó. Khi trao đổi, bạn nhìn vào mắt nhà tuyển dụng, họ sẽ nhìn thấy sự tự tin và sự chân thật của bạn. Bạn nghĩ như thế nào nếu một ứng viên không dám nhìn vào mắt nhà tuyển dụng.

6. Lắng nghe, tránh ngắt lời nhà tuyển dụng:

Khi nhà tuyển dụng đang trao đổi tuyệt đối không được chen ngang, phải chờ nhà tuyển dụng nói xong mới được nêu lên ý kiến của mình, thể hiện thái độ lịch sự và biết lắng nghe, thể hiện thái độ quan tâm đến những gì nhà tuyển dụng đang trao đổi. Việc ngắt lời có thể gây cho người khác sự đánh giá là chúng ta vội vàng, hấp tấp trong suy nghĩ và cách hành xử.

7. Trả lời ngắn gọn và nhấn mạnh vào điểm chính:

Thời gian phỏng vấn của bạn không dài nên phải biết nói ngắn gọn và tập trung vào những điểm chính mà nhà tuyển dụng quan tâm. Hãy nói có trọng tâm, không lơ mơ, dài dòng mà hãy tập trung vào vấn đề cần trao đổi. Luôn để ý đến thời gian phỏng vấn để có những câu trả lời phù hợp nhất. Nếu thời gian còn dài, chúng ta có thể cho biết thêm nhiều thông tin, nhưng nếu thời gian còn ít, hãy nói những gì cần thiết và trọng tâm nhất.

8. Cho nhà tuyển dụng thấy được nét nổi bật của mình:

Mỗi ứng viên có một nét nổi bật riêng và hãy làm nổi bật nó lên cho nhà tuyển dụng thấy được. Khi nhà tuyển dụng hỏi về điểm mạnh và điểm yếu, hãy nói điểm mạnh nhiều hơn điểm yếu và gắn nhiều điểm mạnh liên quan đến công việc mà nhà tuyển dụng đang quan tâm tuyển chọn.

9. Nếu cần, hãy tự tin đặt những câu hỏi ngược lại nhà tuyển dụng:

Ít có những ứng viên đặt lại những câu hỏi ngược lại cho nhà tuyển dụng, vì vậy khi đặt lại những câu hỏi ngược lại cho nhà tuyển dụng trong một vài trường hợp thích hợp rất tốt cho bạn và cần thiết cho thông tin trao đổi qua lại [Ví dụ: Văn hóa của công ty mình như thế nào ạ? Cơ hội nghề nghiệp của em sẽ như thế nào khi em nhận công việc này? Có những thách thức nào khi em đảm nhiệm công việc này? Công ty có những chính sách nào cho nhân viên ạ?...].

10. Giao tiếp với nhà tuyển dụng là giao tiếp “Theo kịch bản”:

Đa phần, ở một vị trí nhất định, những câu hỏi của nhà tuyển dụng hỏi theo một khuôn mẫu, thường là gần giống nhau ở các nhân viên. Nếu chúng ta chịu khó chuẩn bị, trả lời trước những câu hỏi đó thì khi gặp lại nó việc trả lời rất dễ dàng, lưu loát và tự tin.

3 ĐIỀU NÊN LÀM  SAU KHI PHỎNG VẤN

1. Sau buổi phỏng vấn kết thúc nên khẳng định lại rằng: Tôi thật sự mong muốn được nhận vào công ty, muốn đóng góp công sức của mình vào sự phát triển của công ty.

2. Nếu có hẹn gửi email hay bất cứ thông tin gì cho nhà tuyển dụng thì tuyệt đối phải đúng thời gian để khẳng định mình là người chuyên nghiệp, chứng tỏ bạn nghiêm túc trong văn hóa công sở.

3. Viết thư cảm ơn sau khi phỏng vấn [chậm nhất là 3 ngày] để thể hiện sự chân thành và thái độ lịch sự, có thể bạn sẽ không được nhận vào công ty, nhưng đây có thể là cơ hội cuối cùng của bạn để nhà tuyển dụng có thể xem xét và đưa ra quyết định.

Lưu ý: Trên đây là những lời chia sẻ dưới góc độ của một cá nhân nhiều năm tham gia tuyển dụng. Tôi khuyến khích các bạn học hỏi thêm kinh nghiệm từ nhiều nhà tuyển dụng, những ứng viên đã ứng tuyển thành công, từ internet … sẽ giúp các bạn tự tin và hoàn thiện hơn.

“Phỏng vấn xin việc: Không chuẩn bị là chuẩn bị cho sự thất bại” - Chia sẻ của TS. Huỳnh Anh Bình.

Video liên quan

Chủ Đề