Lập bảng thống kê so sánh xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 30: Tổng kết

Nội dung so sánhPhương ĐôngPhương Tây
Thời gian hình thànhTừ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triểnTừ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảngTừ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tếNông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnh canh [bóc lột thông qua tô thuế].Lãnh chúa và nông nô [bóc lột thông qua tô thuế].
Thể chế chính trịQuân chủQuân chủ

[Nguồn: trang 148 sgk Lịch Sử 7:]

Điền những khái niệm lịch sử phù hợp với nội dung sau đây:

Các thời kì lịch sử phong kiếnXã hội phong kiến phương ĐôngXã hội phong kiến Châu Âu [phương Tây]
1. Thời kì hình thành
2. Thời kì phát triển
3. Thời kì khủng hoảng và suy vong
4. Cơ sở kinh tế
5. Cơ sở sở xã hội
6. Thể chế chính trị

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

so sánh xã hội phong kiến Phương Đông và phương Tây

Các câu hỏi tương tự

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Đề bài

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức đã học phần 1 để trả lời.

Lời giải chi tiết

 * Bảng sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu

Nội dung so sánh

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến ở châu Âu

Thời gian hình thành

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên [như Trung Quốc] hoặc đầu Công nguyên [như các nước Đông Nam Á].

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

Thời kì phát triển

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

Thời kì khủng hoảng

Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

Cơ sở kinh tế

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

Giai cấp cơ bản

Địa chủ và nông dân lĩnh canh [bóc lột thông qua tô thuế].

Lãnh chúa và nông nô [bóc lột thông qua tô thuế].

Thể chế chính trị

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

1/ THỜI KỲ HÌNH THÀNH:
- Phương Đông: Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X.
- Phương Tây: Từ thế kỷ V đến thế kỷ X.

2/ THỜI KỲ PHÁT TRIỂN:
- Phương Đông: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
- Phương Tây: Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV.

3/ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG & SUY VONG:
- Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
- Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.

4/ CƠ SỞ KINH TẾ:
- Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
- Phương Tây: Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

5/ CÁC GIAI CẤP CƠ BẢN:
- Phương Đông: Địa chủ & Nông dân lĩnh canh.
- Phương Tây: Lãnh chúa & Nông nô.

6/ PHƯƠNG THỨC BÓC LỘT:
- Phương Đông: Bằng địa tô.
- Phương Tây: Bằng địa tô.

^...^ ^_^

Video liên quan

Chủ Đề