Luật so sánh trần vân long

Nội dung giáo trình Luật So sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội

Phần 1: Những vấn đề chung về Luật So sánh

  • Chương 1. Nhập môn luật so sánh

    1. Khái niệm luật so sánh
    2. ##### Đối tượng của luật so sánh
    3. ##### Phương pháp của luật so sánh
    4. ##### Phân loại luật so sánh
    5. ##### Sự hình thành và phát triển của luật so sánh
    6. ##### Ý nghĩa của nó so sánh
    7. ##### Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới

Phần 2: Một số dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới

  • Chương 2. Dòng họ pháp luật châu âu lục địa (Dòng họ Civil Law)

    1. Khái quát về dòng họ Civil Law
    2. ##### Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil Law
    3. ##### Cấu trúc của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
    4. ##### Nguồn của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
    5. ##### Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
  • #### Chương 3. Dòng họ pháp luật Anh Mỹ (Dòng họ Common Law)
    1. Khái quát về dòng họ cầm Common Law
    2. ##### Hệ thống pháp luật Anh
    3. ##### Hệ thống pháp luật Mỹ
  • #### Chương 4. Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
    1. Pháp luật truyền thống ở các nước xã hội chủ nghĩa
    2. ##### Sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
    3. ##### Các đặc điểm của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
    4. ##### Đào tạo luật và ngày luật
  • #### Chương 5. Dòng họ pháp luật hồi giáo
    1. Luật hồi giáo
    2. ##### Pháp luật các quốc gia hồi giáo

Phần 3: Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á

  • Chương 6. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Nam Á

    1. Hệ thống pháp luật Nhật Bản
    2. ##### Hệ thống pháp luật Trung Quốc
  • #### Chương 7. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Nam Á
    1. Hệ thống pháp luật Indonesia
    2. ##### Hệ thống pháp luật Malaixia
    3. ##### Hệ thống pháp luật Philippines
    4. ##### Hệ thống pháp luật Singapore
    5. ##### Hệ thống pháp luật Thái Lan

Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân 2022

Xem thêm sách luật ,sách giáo trình

Mọi chi tiết xin vui lòng lên hệ Sách Giáo Trình ĐT: 0931307898 Website: sachgiaotrinh.com ; Email: [email protected]

Luật so sánh là một khái niệm còn khá mới lạ ở Việt Nam. Hiện nay, các luật gia, các nhà nghiên cứu pháp luật của chúng ta đang dành rất nhiều sự quan tâm cho môn học này.

Cuốn sách Giáo trình luật so sánh là một tài liệu quan trọng giúp bạn đọc bước đầu hiểu được các ứng dụng luật so sánh trong khoa học và thực tiễn pháp lý ở Việt Nam.

Giáo trình gồm 3 phần:

  • Những vấn đề chung về luật so sánh;

  • #### Các dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới;
  • #### Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á.

Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.

Luật so sánh trần vân long
giáo trình luật so sánh đại học luật hà nội

Giáo trình gồm 3 phần: Những vấn đề chung về luật so sánh; các dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới; Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á. Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.

Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. DSpace/Manakin Repository. ... Login. Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Show full item record. ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Một số giải pháp của chính phủTừ điều tra của Tổng cục Thống kê (thời điểm từ 10/4/2020 đến 20/4/2020) theo hình thức trực tuyến với 126.565 doanh nghiệp tham gia khảo sát, ta thấy để ứng phó với những tác động từ dịch bệnh COVID-19 có: 66,8% số doanh nghiệp chọn việc triển khai các giải pháp liên quan đến vấn đề lao động; 44,7% số doanh nghiệp tiến hành biện pháp nâng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tay nghề cho người lao động; 5,4% doanh nghiệp áp dụng phương pháp chuyển đổi sản phẩm chủ lực; 7,7% doanh nghiệp áp dụng việc chọn nguyên liệu đầu vào từ những thị trường mới; 17% doanh nghiệp tìm thị trường đầu ra ngoài những thị trường là đối tác lâu dài.(BT (tổng hợp), 2020).

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

O presente artigo pretende discutir a extensão do princípio institucional da independência funcional do Ministério Público. Iniciou-se o artigo realizando uma breve exposição sobre a história do Ministério Público Brasileiro ao longo das Constituições. Em seguida, trabalhou-se o conteúdo dos princípios institucionais do Ministério Público. No terceiro capítulo, relatou-se a concepção prevalente sobre a independência funcional no Brasil e seus problemas diante da unidade ministerial. Para tanto, analisou-se o entendimento adotado em outros países (Portugal, Argentina e Peru) sobre a independência funcional, bem como as limitações da garantida, adotadas em outra carreira, no caso a magistratura. Por fim, delimitou-se possíveis parâmetros para que a independência funcional do Ministério Público se adeque ao princípio da unidade, tendo se sugerido ser necessária a fixação de diretrizes de atuação por um órgão de cúpula, composto por membros eleitos democraticamente dentro do Ministério ...

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.