Một hình tròn tâm O có đường kính AB bằng 12 cm hỏi đoạn thẳng OA là bao nhiêu cm

Toán lớp 3 hình tròn tâm đường kính bán kính là một bài học căn bản nhất cung cấp cho trẻ nền tảng hình học để phục vụ cho việc học sau này. 

Trong chương trình toán hình học tiểu học, toán lớp 3 hình tròn tâm đường kính bán kính là một bài học căn bản nhất cung cấp cho trẻ nền tảng hình học để phục vụ cho việc học sau này. 

Xem thêm: 

1. Giới thiệu bài học

Hình tròn được bắt gặp trong thực tế với rất nhiều hình ảnh thân thuộc như mặt cắt quả chanh, bánh xe đạp,...Trong bài học hôm nay, trẻ sẽ được cung cấp các kiến thức xoay quanh hình tròn như các định nghĩa về hình tròn, tâm, bán kính, đường kính và các tính chất của hình tròn.

Để học tốt bài học này, trẻ cần chuẩn bị com-pa để có thể thực hành vẽ hình tròn.

2. Nội dung bài học toán lớp 3 hình tròn tâm đường kính bán kính

2.1 Giới thiệu về hình tròn

2.2 Định nghĩa tâm, đường kính, bán kính hình tròn

2.3 Hình ảnh hình tròn trong thực tế

Một số hình ảnh hình tròn trong thực tế có thể kể đến như:

3. Các dạng bài tập toán về hình tròn

3.1 Dạng 1: Xác định tâm, đường kính, bán kính của một hình tròn

Cách làm: Dựa vào các tính chất của hình tròn để xác định tâm, đường kính, bán kính của hình tròn:

  • Tâm của hình tròn là trung điểm của đường kính.

  • Độ dài đường kính gấp đôi độ dài bán kính.

Ví dụ: Cho hình tròn sau, hãy điền vào chỗ trống:

a.Tâm của hình tròn đã cho là:...

b. Các bán kính của hình tròn đã cho là:...

c. Đường kính của hình tròn là:...

Trả lời:

a] Tâm của hình tròn đã cho là: A

b] Các bán kính của hình tròn đã cho là: AC, AB, AM

c] Đường kính của hình tròn là: BM

3.2 Dạng 2: Tính độ dài bán kính khi biết đường kính và ngược lại.

Cách làm: Dựa vào mối liên hệ giữa bán kính và đường kính: Độ dài đường kính gấp đôi độ dài bán kính.

Ví dụ: Tìm đường kính của hình tròn bán kính 8dm

Trả lời:

Đường kính của hình tròn bán kính 8dm là:

8 x 2 = 16 [dm]

Đáp số: 16dm

3.3. Dạng 3: Vẽ hình tròn khi biết độ dài của bán kính hoặc đường kính.

Cách làm: Để vẽ hình tròn khi biết độ dài của bán kính hoặc đường kính ta phải dùng compa với các bước sau:

Bước 1: Đo độ mở compa bằng độ dài bán kính.

Bước 2: Chấm 1 điểm làm tâm trên giấy.

Bước 3: Đặt đầu nhọn của compa vào tâm, đầu còn lại đặt trên giấy rồi xoay.

Ví dụ: 

Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm

Thực hiện:

Bước 1: Đo độ mở compa 3cm

Bước 2: Chấm 1 điểm tâm O trên giấy.

Bước 3: Đặt đầu nhọn của compa vào tâm O, đầu còn lại đặt trên giấy rồi xoay.

Ta được hình tròn tâm O bán kính 3cm.

4. Bài tập ôn tập

4.1. Đề bài

Bài 1: Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 10cm. Điền vào chỗ trống:

a] Độ dài bán hính OA là:

b] Độ dài bán kính OB là:

c] Trung điểm của đoạn thẳng AB là:

Bài 2: Cho hình tròn sau, xác định tâm, các đường kính, bán kính của hình tròn:

Bài 3: Vẽ hình tròn tâm O biết:

a] Bán kính hình tròn dài 4dm

b] Đường kính hình tròn dài 10cm

Bài 4: Điền vào chỗ trống:

a] Hình tròn tâm O có vô số bán kính. Đúng hay sai? ...

b] Hình tròn tâm A có bán kinh AB bằng 7cm, hỏi độ dài đường kính BC là:...

c] Trung điểm của đường kính hình tròn tâm O là:...

4.2. Đáp án

Bài 1:

a. Độ dài bán hính OA là: 5cm

b. Độ dài bán kính OB là: 5cm

c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là: O

Bài 2:

a] Tâm của hình tròn là: O

b] Các đường kính của hình tròn là: AD, BC

c] Các bán kính của hình tròn là: OA, OB, OC, OD

Bài 3:

a] Hình tròn tâm O bán kính 4 dm

b] Bán kính hình tròn là:

10 : 2 = 5 [cm]

Vẽ hình tròn tâm O bán kính 5cm tương tựu phần a.

Bài 4:

a. Hình tròn tâm O có vô số bán kính. Đúng hay sai? Đúng

b. Hình tròn tâm A có bán kinh AB bằng 7cm, hỏi độ dài đường kính BC là:14cm

c. Trung điểm của đường kính hình tròn tâm O là: O

Ngoài những kiến thức trên, các phụ huynh có thể tham khảo các bài giảng tại Vuihoc.vn để con học tốt toán lớp 3 hình tròn tâm đường kính bán kính nhé!

Giúp con nắm vững kiến thức trong SGK, vận dụng tốt vào giải bài tập và đề kiểm tra. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

8107. HÌNH TRÒN - TÂM - DUÕNG KÍNH - NÁN KÍNH GHI NHỚ: - Hình tròn tâm 0, bán kính OM, đường kính PQ. Trong một hình tròn, tâm là trung điểm của đường kính. Độ dài đường kính gấp đôi độ dài bán kính. ❖ Bài 1 Bàí giải Các bán kính: OM, ON, OP, OQ. Các đường kính: MN, PQ. Các bán kính: OA, OB; đường kính AB. • Lưu ý : CD không qua o nên CD không là đường kính; vậy IC, ID không phải là bán kính. ❖ Bài 2 Em hãy vẽ hỉnh tròn có: a] Tâm o, bán kính 2cm. Bài gíảí a] Vẽ hình tròn tâm o, bán kính 2cm. Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước. b] Tâm I, bán kính 3cm. ► ỈA o 2cm Đặt đầu compa có đỉnh nhọn đúng tâm o, đầu kia của compa có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. Vẽ hình tròn tầm I, bán kính 3cm: Cách làm tương tự như trên. 3cm -Ịm ❖ Bài 3 Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: Câu nào đúng, câu nào sai? Độ dài đoạn thẳng oc dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. — Độ dài đoạn thẳng oc ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM. Độ dài đoạn thẳng oc bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD. Bàí ỹíảí Vẽ bán kính OM, đường kính CD: - Độ dài đoạn thẳng oc dài hơn độ dài đoạn thẳng OD: Sai. Độ dài đoạn thẳng oc ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM: Sai. Độ dài đoạn thẳng oc bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD: Đúng. D Quan sát hình vẽ trên. Khoanh tròn vào các chữ dặt trước câu trả lời đúng. Đường kính của hình tròn là MON. c] Bán kính của hình tròn là OM. Đường kính của hình tròn là MN. d] Bán kính của hình tròn là MN. Bài ỹíảí Khoanh tròn vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng: a]. Đường kính của hình tròn là MON. [b] Đường kính của hình tròn là MN. © Bán kính của hình tròn là OM. Bán kính của hình tròn là MN. ♦ Bàỉl Vẽ hình theo các bước sau: Bước 1." Vẽ hình tròn tâm o, bán kính OA. Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn [tâm A, bán Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn [tâm c, bán kính CA; tậm D, bán kính DA]. Mầu bước 1

Video liên quan

Chủ Đề