Mục đích học tập của em là gì tại sao

BÀI 11. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài Ề Câu hỏi: Học tập, rèn luyện để làm gì? Hướng dẫn trả lời: Học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, chuẩn bị đầy đủ kiến thức, năng lực để góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Truyện đọc: Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó Tìm hiểu nội dung truyện đọc. ® Câu hỏi: Vì sao bạn Tú được giải nhì trong kì thi Toán quốc tế? Hướng clẫn trả lời: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt. Bạn Tú là tấm gương tự học, kiên trì vượt khó trong học tập. ® Câu hỏi: Những biểu hiện nào thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó trong học tập của Tú? Hướng dẫn trả lời: Tú tự học. Tú cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán. Tú say mê học tiếng Anh, SƯU tầm các bài toán bằng tiếng Anh để tự giải. Tú giao tiếp với bạn bè các nước bằng tiếng Anh. B Câu hỏi: Em học tập được ở bạn Tú những gì? Hướng dẫn trả lời: Em học tập được ở bạn Tú tính kiên trì, tự học, vượt khó khăn để vươn lên trong học tập [gia đình nghèo, bô" là bộ đội, mẹ là công nhân]. Em học được ở Tú tính độc lập say mê tìm tòi trong học tập. ® Câu hoi: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? Hướng dẫn trả lời: Gia đình nghèo, khó khăn, bô" là bộ đội, mẹ là công nhân. fi] Câu hỏi: Tú có ước mơ gì? Đế’ đạt được ước mơ, Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Tú ước mơ trở thành nhà nghiên cứu Toán học. Để đạt được ước mo' đó, Tú đã tự học, tự rèn luyện, kiên trì vượt khó để học tập thật tốt, khống phụ lòng cha mẹ, thầy cô giáo và bạn bè. B Câu hỏi: Tú đã học tập và rèn luyện để làm gì? Hướng dẫn trả lời: Tú học tập và rèn luyện để đạt được mục đích học tập của mình, trở thành nhà Toán học. li Câu hỏi: Qua tấm gương của Tú, để đạt được ước mơ của mình, bản thân em phải làm gì? Hướng dẫn trả lời: Phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích đó trở thành hiện thực. Nội dung bài học Ề Câu hỏi: Theo em, mục đích học tập đúng nhất của mỗi người là gì? Hướng dẫn trả lời: Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng học tập để trở thành con người phát triển toàn diện [đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ...], trở thành con ngoan, trò giỏi, người hữu ích cho gia đình, xã hội và tương lai trở thành công dân tốt, người lao động tốt góp phần xây dựng và bảo vệ Tố quốc. 8 Câu hỏi: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích vì xã hội, vì chính bản thân và gia đình? Hướng dẫn trả lời: Bởi vì: Mục đích cá nhân là vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân, thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ và thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sông tốt đẹp. Mục đích vì gia đình: mang lại danh dự cho gia đình vì là niềm tự hào của dòng họ, là con ngoan, có ích cho gia đình, không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ. Mục đích vì xã hội: góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quôc Xã hội chủ nghĩa, phát huy truyền thống mang lại danh dự cho nhà trường, cho TỔ quốc. Vì thế phải kết hợp giữa mục đích vì xã hội, vì chính bản thân và gia đình. Không nên vì cá nhân, không tách cá nhân khỏi xã hội. ® Câu hỏi: Xác định đúng mục đích học tập có ý nghĩa gì? Hướng dẫn trả lời: Xác định đúng mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. Ề Câu hỏi: Trước mắt, mục đích học tập mà em xác định cho bản thân mình là gì? Hướng dẫn trả lời: Trước mắt, mục đích học tập của em là học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, có đủ điều kiện học lên THPT, sau đó lên Đại học hoặc ra trường tham gia lao động sản xuất. B Câu hỏi: Để thực hiện mục đích đó, em phải làm gì? Hướng dẫn trả lời: Để thực hiện mục đích đó, em phải cố gắng nắm vững kiến thức các môn học trên lớp, không coi nhẹ môn nào, không học lệch. Cố' gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà thầy, cô giáo yêu cầu như chuẩn bị các phương tiện đồ dùng học tập, làm bài tập, đọc tài liệu tham khảo. Có ý thức liên hệ những điều đã học vào cuộc sông thực tế. Ngoài học văn hóa phải tham gia các hoạt động thể thao, hoạt động xã hội. Phải rèn luyện các phẩm chất đạo đức, các kĩ năng để tự khẳng định mình trong học tập, trong cuộc sông. Ề Câu hỏi: Theo em, muôn học tốt đòi hỏi yếu tố gì? Hướng dẫn trả lời: Muôn học tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập. Bài tập Bài tập 1: Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận nảy sinh những ý kiến khác nhau như: Học tập vì danh dự bản thân và gia đình. Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ. Học tập để khỏi hổ thẹn với bạn bè. Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? Em không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? Mục đích học tập của em là gì? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng. Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường. Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tố’ quốc Xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thế’ học tập tốt. Bài tập 2: Đánh dấu X vào ô trông tương ứng với động cơ học tập mà em cho là hợp lí. a] Tương lai của bản thân b] Danh dự của gia đình c] Truyền thống của nhà trường d] Kính trọng thầy cô giáo e] Thương yêu cha mẹ g] Dân giàu nước mạnh h] Không muốn thua kém bạn i] Điểm số k] Giàu có Hướng dẫn trả lời: Học sinh đánh dấu X vào ô trông tương ứng với các cầu trả lời đúng. Bài tập 3: Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những điếm gì nêu dưới đây? Quyết tâm vượt khó Có kế hoạch Tự giác Đọc thêm sách Học tập mọi người Tranh thủ thời gian học tập Đổi mới phương pháp học tập Vận dụng điều đã học vào thực tế. Hướng dẫn trả lời: Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt tất cả những điểm đã nêu ở trên. Bài tập 4: Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kiểm tra bài “Tích cực tự giác trong hoạt động thể thao và trong hoạt động xã hội”, thấy Tuấn đang đọc sách “Người tốt, việc tốt”. Bạn Quang hỏi: Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này? Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Tuấn sẽ nói với Quang: Đọc sách “Người tốt, việc tốt” để thêm ví dụ minh họa cho bài học, bài kiểm tra. Vì sách “Người tốt, việc tốt” là loại sách rất bổ ích đôi với học sinh. Tranh thú đọc, liên hệ với bản thân để rèn luyện.

  1. Mục đích học tập của các em là gì ?

  2. Em phải làm gì để đạt được mục đích đấy ?

Trong cuộc sống, học là 1 vc ko thể thiếu .Học để lm j ? Học vì cái gì? Đối vs tôi mà nói , học là cái tất yếu, là sự đam mê, trách nhiệm vs bản thân và gia đình. Tôi học để có đạo đức, có kiến thức, kinh nghiệm. Học ở đây ko chỉ là học văn hóa , mà còn học lối sống, học để hoàn thiện nhân cách , giúp cho chúng ta trở nên hoàn thiện. Tôi học để có 1 tương lai tươi sáng, 1 con người có ích cho xã hội. Đối vs tôi, học rất quan trọng, nó ghi dấu cả 1 cuộc đời. Tôi sẽ cố gắng hết sức để học và học , để thực hiện ước mơ và ko uổng phí những công sức bố mẹ bỏ ra để nuôi tôi !

Tự lm nên ko có nguồn

Câu hỏi: Mục đích học tập của học sinh là gì

Lời giải:

- Mụcđích học tập của học sinh là :

+ Học tậpđể trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, cóđủ khả năng laođộngđể tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương,đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

+ Mụcđích học tậpđúngđắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà phải học vì tương lai của dân tộc.

-Đểđạtđược mụcđíchđề ra, học sinh cần :

+ Tu dưỡngđạođức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạtđộng tập thể và hoạtđộng xã hộiđể phát triển toàn diện nhân cách.

Kiến thức mở rộng

1. Mục đích học tập của học sinh

-Mục đích học tập của học sinh là để:

+ Trau dồi thêm nhiều kiến thức

+Rèn luyện mỗi chúng ta về tâm hồn, nhân cách và thái độ sống.

+ Trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt.

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình và phát triển mạnh mẽ, các em hãy học tập tích cực để góp phần xây dựng ngày càng giàu đẹp, các em nhé!

Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình và phát triển mạnh mẽ, các em hãy học tập tích cực để góp phần xây dựng ngày càng giàu đẹp, các em nhé!

+ Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

2. Ý nghĩa học tập của học sinh

- Xác định mục đích học tập đúng đắn:" Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.

- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

3. Trách nhiệm của học sinh

- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.

- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.

-Tránh lối học vẹt, học lệch các môn....

4.Học tập như thế nào cho đúng?

Vậy học thế nào mới đúng cách? Học thế nào cho hiệu quả? Không phải học sinh nào cũng biết cách kết hợp các môn học với nhau, phân bố thời gian học hiệu quả. Chính vì vậy, để việc học đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn có thể tham khảo các phương pháp dưới đây:

- Luôn tin tưởng vào bản thân, tạo lối suy nghĩ tích cực.

-Đặt mục tiêu cụ thể để phấn đấu.

-Có kế hoạch vận dụng quỹ thời gian hiệu quả.

-Rèn luyện kỹ năng đọc nhanh, chắt lọc kiến thức quan trọng.

-Ứng dụng kiến thức đã học vào thực hành.

-Cần thường xuyên ôn tập lại những nội dung đã học.

-Chuẩn bị cho mình những kỹ năng làm bài chuẩn chỉ.

-Không tập trung vào 1 môn duy nhất.

Video liên quan

Chủ Đề