Nêu các thành phần hóa học và tinh s chất năm 2024

  • 1. CƯƠNG Giảng viên: TS. Đinh Nho Thái Khoa Sinh học
  • 2. Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. Giáo trình, học liệu (1)
  • 3. & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng hiệu đính) Giáo trình, học liệu (2)
  • 4. liệu (3) 3. “Life: The Science of Biology” của các tác giả David Sadava, H. Craig Heller, Gordon H. Orians, William K. Purves and David M. Hills, Elevent edition, USA, 2016. Murmurations hay còn gọi là hiện tượng Black Sun
  • 5. gia Dr. Đinh Nho Thái  PhD: Osaka University, Japan, 2009  Postdoc: The University of Arizona, USA, 2012  Research of interest:  Recombinant DNA for useful protein products  Taxonomy study using DNA sequences  Office hours: 8:00 - 11:00, Friday. Room 306E-T1  Contact: Email: [email protected] or [email protected]
  • 6. gia Tuần 4.  Chương 1: Thành phần hoá học của các cơ thể sống Tuần 5.  Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể Tuần 6.  Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể (tiếp)
  • 7. dụ về sinh vật sống 7
  • 8. dụ về sinh vật sống
  • 9. tố sinh học 2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống 2.2. Các chất muối vô cơ 3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống Các đại phân tử sinh học NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY 9
  • 10. được tìm thấy trong mô sinh vật
  • 11. Nguyên tố sinh học là các nguyên tố hóa học tham gia cấu thành nên các hợp chất hóa học để tạo nên các cơ thể sống.  Hiện nay chúng ta đã biết đến khoảng 40 nguyên tố hoá học khác nhau có trong thành phần chất sống.  16 nguyên tố chính: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I.  Tỷ lệ của các nguyên tố trong cơ thể sinh vật rất khác nhau 1. Các nguyên tố sinh học 26
  • 12. nguyên tố sinh học trong cơ thể người (tính theo trọng lượng) Nguyên tố Số nguyên tử Tỷ lệ % Vai trò O 8 65.0 Quá trình hô hấp, thành phần của nước C 6 18.5 Thành phần cơ bản của các chất hữu cơ H 1 9.5 Thành phần của nước và hầu hết các chất hữu cơ; chất mang điện tử N 7 3.3 Thành phần của tất cả các protein và axit nucleic Ca 20 1.5 Thành phần của xương và răng P 15 1.0 Thành phần của tất cả các axit, thành phần đặc biệt quan trọng của các phân tử có liên kết giàu năng lượng K 19 0.4 Là ion + bên trong tế bào, quan trọng đối với chức năng dẫn truyền xung thần kinh 1. Các nguyên tố sinh học
  • 13. nguyên tố sinh học trong cơ thể người (tính theo trọng lượng) Nguyên tố Số nguyên tử Tỷ lệ % Vai trò S 16 0.3 Thành phần của hầu hết các protein Na 11 0.2 Là ion + bên ngoài tế bào, quan trọng đối với chức năng dẫn truyền xung thần kinh Cl 17 0.2 Là ion - bên ngoài tế bào Mg 12 0.1 thành phần thiết yếu của nhiều enzym vận chuyển năng lượng Fe 26 Vết Thành phần thiết yếu của hemoglobin trong máu Cu 29 Vết Thành phần của nhiều loại enzyme Zn 30 Vết Thành phần của một số loại enzyme I 53 Vết Thành phần của hooc môn tuyến giáp 1. Các nguyên tố sinh học
  • 14. sinh học được chia làm 2 loại:  Nguyên tố đại lượng, là loại nguyên tố chiếm khoảng ≥ 0,2% khối lượng khô của chất hữu cơ. VD các nguyên tố C, O, N, P, S, Cl, K, Na, Ca  Nguyên tố vi lượng, là loại nguyên tố cần với số lượng rất ít, thường ở dạng vết và < 0,2% khối lượng khô của chất hữu cơ. VD các nguyên tố Al, I, Mn, Ni, Si... 1. Các nguyên tố sinh học
  • 15. vô cơ của cơ thể sống  Các chất vô cơ trong cơ thể thường ở dạng nước (H2O) và các muối vô cơ.
  • 16. vai trò của nước đối với sự sống 16  pH = -log10[H+] (nồng độ ion H+ tính bằng phân tử gam trên lít)  Axit: pH < 7  Bazơ: pH >7  Nước tinh khiết: pH = 7 Phân tử nước
  • 17. vai trò của nước đối với sự sống (2) 17 Đặc tính của nước  Nước đạt tỷ trọng lớn nhất ở 4OC  Tỷ trọng của nước làm giá đỡ tốt cho các cơ thể ở nước  Sức căng mặt ngoài vững chắc cho phép các cơ thể nhỏ bám vào bên trên hoặc treo bên dưới màng nước  Do các phân tử nước phân cực nên có thể bám vào nhiều loại bề mặt, vì vậy nước có thể đi vào các khoảng không gian rất nhỏ bé, như khoảng giữa các tế bào, thậm chí thắng cả trọng lực. Hiện tượng này gọi là mao dẫn, giúp vận chuyển nước trong các bó dẫn của thân cây.
  • 18. tạo thành các liên kết hydro Dạng thể rắn, các phân tử được giữ chặt trong một khung vững chắc được tạo thành các liên kết hydro. Dạng thể lỏng, các liên kết hydro liên tục được tạo thành và bị phá vỡ khi các phân tử chuyển động
  • 19. thành phần rất quan trọng cho sự sống 19 • So với nhiều chất khác có phân tử có kích thước tương tự, nước đá đòi hỏi cung cấp rất nhiều năng lượng nhiệt để tan chảy. • Lượng năng lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ 1 gam của một chất bằng 1°C được gọi là nhiệt dung riêng của một chất. • Nước có nhiệt dung riêng tương đối cao bởi vì rất nhiều liên kết hydro kết nối các phân tử nước.
  • 20. của nước có lợi cho sinh vật 20 Cần rất nhiều nhiệt thay đổi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (quá trình bay hơi). Nhiệt này phải được hấp thụ từ môi trường tiếp xúc với nước. Điều này tác dụng giải thích tại sao mồ hôi làm mát cơ thể con người: khi mồ hôi bay hơi khỏi da, nó sử dụng một lượng nhiệt đáng kể ở các vùng cơ thể liền kề. Nhiệt hóa hơi cao của nước
  • 21. Lực dính kết của nước và các mạch nhỏ của cây làm cho nước có thể đi từ rễ đến lá. Sức căng bề mặt: các phân tử ở bề mặt được liên kết hydro với các phân tử nước khác bên dưới chúng. Sức căng bề mặt của nước cho phép những con nhện nước đi trên mặt ao.
  • 22. thành phần rất quan trọng cho sự sống 22  Nước thường chiếm 60 - 75 % khối lượng cơ thể sinh vật, một số sinh vật nước chiếm tới 99%.  Nước là môi trường sống, môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra  Nước tham gia vào các phản ứng hóa học như • Phản ứng thuỷ phân • Phản ứng ngưng tụ
  • 23. tụ và thủy phân 23 Phản ứng ngưng tụ, giải phòng nước Phản ứng thủy phân, tiêu thụ nước
  • 24. của sự sống diễn ra trong nước ở dạng dung dịch  Dung dịch: Gồm chất lỏng (dung môi) và các chất hòa tan của nó.  Nước là dung môi dạng phân cực nên dễ hòa tan các chất tan phân cực. Nhiều phản ứng của sự sống diễn ra trong dạng dung dịch.  Phân tích định tính tập trung vào việc xác định các chất liên quan đến các phản ứng hóa học.  Phân tích định lượng đo nồng độ hoặc số lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng. 24
  • 25. có thể có tính axit hoặc bazơ  Chất có tính axit: Một chất có thể giải phóng proton trong dung dịch (tương phản với bazơ); Ví dụ axit HCl, axit acetic (CH3COOH),…  Chất có tính bazơ: Một chất có thể chấp nhận ion hydro trong dung dịch. Ví dụ NaOH, HCO3 –  Sự ion hóa các axit và bazơ mạnh trong nước hầu như không thể đảo ngược. Sự ion hóa các axit và bazơ yếu trong nước có phần thuận nghịch. 25
  • 26. – bazơ có thể thuận nghịch 26
  • 27. dung dịch có tính axit yếu và bazơ yếu 27 Đơn giản hóa: Để chỉ mức độ axit hay bazơ của một dung dịch, sử dụng ký hiệu pH; pH = - log [H+], trong đó (H+) là nồng độ H+ tự do trong dung dịch
  • 28. (Buffer)  Dung dịch đệm: Một dung dịch chất có thể tạm thời thu nhận hoặc giải phóng các ion hydro và do đó chống lại thay đổi độ pH.  Dung dịch đệm là hỗn hợp của một axit yếu và bazơ tương ứng của nó, hoặc một bazơ yếu và axit tương ứng. 28 Đệm Bicarbonate:
  • 29. lượng bazơ vào làm thay đổi nhiều đến pH của dung dịch bình thường • Song không thay đổi pH nhiều của dung dịch đệm (nếu trong khoảng chịu tải của dung dịch đệm) 29
  • 30. nước trở thành một phần của cơ thể sinh vật 30
  • 31. của nước trên Trái đất 31
  • 32. của nước trên Trái đất 32 Tại sao nước biển lại mặn và xu thế của nó như thế nào?
  • 33. muối vô cơ Các chất muối vô cơ tồn tại dưới 2 dạng:  Ở dạng cấu trúc không hoà tan trong nước. Chúng có trong thành phần cứng như: xương, móng, tóc, v.v... đó là các muối silic, magie, phổ biến nhất là các muối canxi (cacbonat canxi, photphat canxi). Chất gian bào của xương chủ yếu được cấu tạo từ hydroxiapatit canxi.  Dạng các ion: Các muối vô cơ ở dạng ion là thành phần rất quan trọng cần thiết cho các hoạt động sống, đó là các cation như Na+, K+, Ca++, Mg2+ và các anion như Cl−, SO4 −, … 50
  • 34. muối vô cơ (2)  Các chất vô cơ tham gia vào các phản ứng sinh hoá, hoặc đóng vai trò chất xúc tác (ví dụ ion Mg2+), hoặc tham gia vào sự duy trì các điều kiện lý hoá cần thiết cho đa số phản ứng sinh hoá dẫn đến nhiều tính chất sinh lý tế bào như tính thẩm thấu, tính dẫn truyền, tính mềm dẻo, tính co rút, v.v...  Sự cân bằng các ion khác nhau trong môi trường nội mô là cần thiết để đảm bảo cho các quá trình sống diễn ra bình thường. 51
  • 35. hữu cơ của cơ thể sống  Chất hữu cơ là những hợp chất chứa cacbon và chỉ có trong cơ thể sống.  Phản ứng sinh hoá - là phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống, giữa các chất hoá học cấu tạo nên cơ thể với sự tham gia của chất xúc tác sinh học – các enzyme, bản chất là protein.  Sự trao đổi chất (metabolism) là tập hợp nhiều giai đoạn của các phản ứng sinh hoá. Người ta phân biệt hai quá trình của trao đổi chất: Đồng hóa và Dị hóa. 35
  • 36. dị hóa  Sự đồng hoá (anabolism) là quá trình tổng hợp chất trong đó từ các chất bé, đơn giản phản ứng với nhau để tạo thành các chất lớn hơn và phức tạp hơn.  Sự dị hoá (catabolism) là quá trình trong đó từ các chất lớn hơn và phức tạp hơn phân giải để cho ra các sản phẩm bé hơn và đơn giản hơn.  Hai quá trình đồng hoá và dị hoá luôn kết hợp với nhau: quá trình dị hoá cung cấp năng lượng và sản phẩm cho quá trình đồng hoá, còn quá trình đồng hoá lại cung cấp sản phẩm cho quá trình dị hoá và tích luỹ năng lượng từ quá trình dị hoá. 36
  • 37. bao nhiêu đại phân tử sinh học? Hãy kể tên và chức năng chính của chúng?
  • 38. Protein  Lipit  Axit Nucleic Các đại phân tử sinh học 38
  • 39. tố Đơn vị cơ bản Đại phân tử Carbohydrate C, H, O Monosaccarit Polysaccarit Protein Luôn có C, H, O, N đôi khi có S, P Axit amin Polypeptit - protein Lipit Luôn có C, H, O đôi khi có N, P Glyxerol, axit béo Mỡ, dầu ăn, sáp (steroit các nhóm sắc tố) Axit nucleic C, H, O, N, P Các nucleotit ARN (axit ribonucleic) ADN (axit deoxyribonucleic) Các đại phân tử sinh học 39
  • 40. của Carbohydrate  Các Carbohydrate đều chứa 3 nguyên tố: C, H và O.  Công thức tổng quát là Cx(H2O)y.  Trong Carbohydrate tỷ lệ H : O luôn là 2:1  Năng lượng liên kết giữa C với C đặc biệt cao  hình thành các cấu trúc chuỗi hoặc vòng bền vững.  Các dạng: monosaccarit, disaccarit, và polysaccarit 40
  • 41. tử có 3 đến 10 nguyên tử cacbon  Các loại quan trọng nhất cho cơ thể sống là trioz (đường 3 cacbon); pentoz (đường 5 cacbon); hexoz (đường 6 cacbon)  Đường đơn thường có cấu trúc mạch thẳng, tuy nhiên chúng cũng tồn tại ở dạng cấu trúc mạch vòng.  Ví dụ bột khô glucoz chủ yếu ở dạng mạch thẳng, nhưng khi hoà tan trong nước, nó hình thành cấu trúc vòng Đường đơn Monosaccarit 41
  • 42. trúc vòng khi hoà tan glucose trong nước
  • 43. hình thành từ 2 đơn vị monosaccarit thành 1 phân tử đơn nhất.  Chúng thường gặp như là chất trung gian trong quá trình đứt gãy hoặc tổng hợp polysaccarit  Ví dụ mantoz thấy trong ống tiêu hoá của người, là sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hoá tinh bột. Sau đó được gãy tiếp thành glucoz để hấp thụ vào cơ thể và sử dụng cho quá trình hô hấp 43 Đường đôi Disaccarit
  • 44.
  • 45. các hydrat cacbon phức với phân tử rất lớn, gồm các chuỗi những đơn vị monosaccarit liên kết với nhau.  Chúng không có vị ngọt như đường, không tan trong nước hoặc chỉ hình thành các dung dịch keo. Do đó chúng được tích tụ nhiều mà không ảnh hưởng tới sự chuyển hoá bình thường và được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu dữ trữ và cấu trúc  Các loại đường polysaccarit quan trọng nhất là tinh bột, glycogen và xenlluloz Đường Polysaccarit 45
  • 46. và Glycogen (b)
  • 47.
  • 48. trọng nhất của Carbohydrate là dự trữ và cung cấp năng lượng, bên cạnh có còn có chức năng cấu trúc.  Quang hợp của thực vật chuyển năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá học dưới dạng các Carbohydrate.  Động vật sử dụng năng lượng dự trữ của thực vật chuyển thành dạng năng lượng dự trữ ở động vật.  Cả động vật và thực vật đều sử dụng các dạng đường đơn như glucoz là nguyên liệu chính cho quá trình hô hấp. Còn các dạng đường phức là chất dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu cấu trúc 3.1. Chức năng của Carbohydrate 48
  • 49. của Protein Công thức 20 acid amin 49
  • 50. tổng quát của axit amin R - C - COOH 3.2. Cấu trúc của Protein Nhóm cacboxyl Cấu trúc khác nhau ở các axit amin khác nhau Nhóm amin H NH2 50
  • 51. hướng phân ly thành các ion lưỡng cực, do đó dung dịch axit amin có hiệu ứng đệm  Có chức năng hình thành mối liên kết peptit, nhóm cacboxyl của axit amin trước nối với nhóm amin của axit amin kế tiếp sau  Các nhóm phân cực làm tăng tính tan của protein và hình thành liên kết H giữa các mạch, hình thành liên kết giữa các phân đoạn protein, do đó tăng tính ổn định của cấu trúc protein 51 Chức năng quan trọng của nhóm amin và nhóm cacboxyl
  • 52. có hướng 52 Các axit amin nối với nhau bởi các liên kết peptide
  • 53. sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptit.  Cấu trúc bậc một có vai trò tối quan trọng vì trình tự các axit amin trên chuỗi polypeptit sẽ quyết định tính chất cũng như vai trò của protein.  Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein. Cấu trúc bậc 1 của Protein 53
  • 54. α hoặc gấp β  Các liên kết hydro giữa các axit amin gần nhau đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc này  Sự hình thành cấu trúc xoắn và gấp nếp đó là do các liên kết H trên cùng mạch polypeptit giữa nhóm CO và NH xoắn α gấp β 54 Cấu trúc bậc 2 của Protein
  • 55. không gian của 1 chuỗi polypeptit • Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. • Cấu trúc này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. 55 Cấu trúc bậc 3 của Protein
  • 56. 4 Khi protein có nhiều chuỗi polypeptit phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của protein. Các chuỗi polypeptit liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết hyđro. 56 Cấu trúc bậc 4 của Protein
  • 57. 1 Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4
  • 58. hồi tính của protein 3.2. Hoạt tính của Protein 58
  • 59. của Protein Enzym hạ thấp năng lượng hoạt hóa của phản ứng xúc tác Hoạt động của enzym Sucrase
  • 60. đổi chất Sự tương tác phức tạp của con đường trao đổi chất có thể được mô hình hóa bằng các công cụ của sinh học hệ thống. - Mỗi nốt là một chất - Mỗi đoạn thẳng là một phản ứng chuyển hóa, thường có sự tham gia của enzyme nhất định. Trong các tế bào, các yếu tố chính kiểm soát các con đường này là các enzyme.
  • 61. nhân ảnh hưởng đến các phản ứng do enzym kiểm soát gồm có: 1. Nhiệt độ 2. pH 3. Nồng độ cơ chất và nồng độ enzym 4. Các chất ức chế enzym 5. Các cofactor enzym  Sự điều chỉnh hoạt tính của enzym 1. Phân bố không gian chính xác 2. Thông tin di truyền chứa trong nhân tế bào Các tác nhân ảnh hưởng đến các phản ứng do enzym kiểm soát
  • 62. nhiệt độ và pH A B
  • 63. nhiệt độ và pH Mức độ phản ứng của enzym Nhiệt độ cực thuận của enzym ở người Nhiệt độ cực thuận của enzym ở vi khuẩn suối nước nóng A pH cực thuận cho pepsin (ở dạ dày) pH cực thuận cho tripsin (ở ruột) B Thay đổi pH Mức độ phản ứng của enzym
  • 64. tranh và không cạnh tranh a) Cơ chất liên kết bình thường với enzym Cơ chất Vị trí trung tâm hoạt động Enzym a) Liên kết bình thường b) Ức chế cạnh tranh Chất ức chế cạnh tranh Chất ức chế cạnh tranh giả dạng cơ chất, liên kết cạnh tranh vào vị trí trung tâm hoạt động của enzym c) Ức chế không cạnh tranh Chất ức chế không cạnh tranh Chất ức chế không cạnh tranh gắn với enzym tại vị trí xa trung tâm hoạt động của enzym nhưng làm thay đổi cấu hình của enzym nên làm mất chức năng của trung tâm hoạt động
  • 65. chất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng Nồng độ cơ chất Phản ứng không có sự tham gia của enzyme, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ cơ chất Phản ứng có sự tham gia của enzyme không tăng khi nồng độ cơ chất quá cao, làm bảo hòa Ở nồng độ cơ chất thấp, enzyme làm tăng đáng kể tốc độ của phản ứng
  • 66. năng Protein cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ Protein enzim Xúc tác: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa Protein hoocmon Điều hòa các hoạt động sinh lý Protein vận chuyển Vận chuyển các chất Protein bảo vệ Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật Protein thụ quan Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường Protein dự trữ Dự trữ chất dinh dưỡng 3.2. Chức năng của Protein
  • 67. các nguyên tố C, H, O, đôi khi có N, P. Đơn vị cơ bản là glyxerol và axit béo. Các đại phân tử là mỡ, dầu, sáp, phospholipit và các steroit.  Lipit ít tan trong nước, có tính tan cao trong các dung môi không phân cực như etanol và cloroform. 3.3. Cấu trúc Lipit 67
  • 68. sáp: Các phân tử mỡ, dầu và sáp đều chứa C, H, O nhưng với các tỷ lệ khác nhau 3.3. Cấu trúc Lipit 68
  • 69. các triglyxerit: một phân tử glyxerol liên kết với 3 tiểu đơn vị axit béo  ở nhiệt độ phòng tồn tại ở dạng thể rắn  chứa các axit béo no: phân tử axit béo có nhóm cacboxyl - COOH, gắn vào đầu chuỗi Carbohydrate thẳng, không phân nhánh. Chuỗi này chứa nhóm CH2 lặp đi lặp lại, nối với nhau bằng mối nối đơn 69 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 70. cấu tạo liên kết giữa axit béo với glyxerol  ở nhiệt độ phòng ở thể lỏng  chứa các axit béo chưa no, chuỗi Carbohydrate chứa các nối đôi ở dạng các nhóm - CH = CH –  Sáp  Phân tử chứa một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một mạch rượu dài 70 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 71. Là là thành phần cốt yếu của tất cả các màng tế bào.  Bao gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glyxerol và nhóm phosphat ưa nước.  Đầu phân tử Phospholipit có nhóm phosphat thì phân cực và tan trong nước.  Đầu kia có axit béo thì kỵ nước, không phân cực và không tan trong nước. 71 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 72. trữ năng lượng: do liên kết C-C và C-H chứa một nguồn năng lượng hoá học dự trữ rất lớn. Cung cấp 38KJ/gam dầu, mỡ  Cách nhiệt, bảo vệ cơ học các cơ quan mềm.  Có tác dụng “chống thấm nước” cho bề mặt bên ngoài của cả động vật và thực vật, giúp giảm sự mất nước.  Chức năng cấu trúc: cấu thành bắt buộc của màng tế bào.  Điều hòa các chức năng của cơ thể: Chất béo không hòa tan với nước, nhưng chúng có khả năng hòa tan các chất khác như vitamin A, D, E, và K. 72 Chức năng của Lipit
  • 73. Axit nucleic được tìm thấy trong nhân và trong cả tế bào chất  Thành phần hoá học của axit nucleic bao gồm C, H, O, N và P.  Đơn phân tử của chúng là các nucleotit.  Đại phân tử có 2 loại là ARN (axit ribonucleic) và ADN (axit dezoxiribonucleic).  Tế bào liên tục sản xuất và tạo ra “kho” các nucleotit, dùng để tạo ADN và ARN. 73
  • 74. nucleic
  • 75. quát của nucleotit bao gồm 3 thành phần:  Nhóm phosphat (ký hiệu là P). Nhóm này có hoạt tính hoá học mạnh để liên kết với các nhóm mới trong phản ứng tổng hợp ADN.  Phân tử đường 5 cacbon. Trong ARN luôn là phân tử riboz, trong ADN là phân tử dezoxiriboz. Phân tử đường này có vai trò tham gia liên kết các nucleotit với nhau.  Bazơ hữu cơ (gốc hữu cơ) làm cho mỗi nucleotit có đặc điểm riêng. Axit nucleic có 5 loại bazơ hữu cơ khác nhau. Đó là adenin (A), timin (T), guanin (G), cytocine (C) và uraxin (U). Trong đó ADN có A, T, G và C; còn ARN có A, U, G và C 75 3.4. Axit nucleic
  • 76. Cấu tạo bao gồm adenin (gốc bazơ hữu cơ), đường riboz, và 3 nhóm phosphat liên kết thành chuỗi với nhau.  Liên kết hoá học nối giữa các nhóm phosphat là liên kết cao năng. 76 3.4. Axit nucleic
  • 77. Liên kết cao năng bị gãy do thuỷ phân thì một lượng năng lượng lớn được giải phóng  ATP + H2O - thuỷ phân  ADP + P + 31kj/mol  Sự gãy ATP thường đi đôi với một phản ứng cần năng lượng. 77 3.4. Axit nucleic
  • 78. ADN được cấu tạo từ các nucleotit chứa đường dezoxiriboz và luôn luôn là sợi kép.  Nhóm đường của nucleotit này nối với nhóm phosphat của nucleotit kia tạo thành một chuỗi dài.  Liên kết thứ hai là sự ghép cặp bazơ để tạo thành sợi kép.  Sự ghép cặp bazơ của ADN là A - T bằng 2 liên kết hydron; G - C bằng 3 liên kết hydro  không thể có liên kết giữa A - G hoặc T - C.  Sự bắt cặp bazơ đã đạo nên cấu trúc xoắn kép của ADN. 78 3.4.1. ADN (axit deoxiribonucleic)
  • 79. dezoxiribonucleic) 79 3.4. Axit nucleic
  • 80. thể của tế bào chính là một phân tử ADN rất dài, mỗi phân tử dài khoảng vài cm.  Trong tế bào các nhiễm sắc thể được cuộn lại một cách có tổ chức nhờ lõi protein histon, tạo nên hạt nucleoxom  Chứa nguyên liệu của di truyền  Điều khiển các hoạt động sống của tế bào 80 3.4.1. ADN (axit deoxyribonucleic)
  • 81. phần của axit ribonucleic có 4 loại bazơ nitơ là A, U, G và C (so với ADN ta thấy ở ARN thì T được thay bằng U) và đường pentoz là đường riboz.  Như vậy, bốn loại ribonucleotit là A, U, G, C liên kết với nhau tạo ra các mạch đơn ARN.  ARN được tế bào sử dụng như chất truyền đạt thông tin di truyền .  Đối với một số virut thì phân tử ARN được dùng làm vật liệu tích thông tin di truyền. Ví dụ, virut HIV. 81 3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
  • 82. thông tin (mARN) - là mạch đơn được phiên mã từ ADN trong nhân và vận tải ra tế bào chất, sử dụng làm khuôn để tổng hợp protein.  ARN - riboxom (rARN) - là loại ARN nhiều nhất, chúng chiếm đến 80% lượng ARN của tế bào, chúng cũng được phiên mã từ ADN và liên kết với protein để tạo nên riboxom là nơi tổng hợp protein.  ARN - vận tải (tARN) - đóng vai trò vận tải các axit amin để lắp ráp vào mạch polypeptit khi tổng hợp protein, tARN là những phân tử ARN bé chỉ chứa khoảng 75 - 85 nucleotit. Có khoảng trên 20 loại tARN khác nhau đặc trưng cho 20 loại axit amin khác nhau 82 3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
  • 83. tố sinh học 2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống 2.2. Các chất muối vô cơ 3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống Các đại phân tử sinh học NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY 83
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87.
  • 88.
  • 89. Thực phẩm tăng sức đề kháng phòng dịch Tỏi và trái cây họ cam, quýt, bưởi, chanh... chứa vitamin C, có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng nCoV.  Tăng cường tập thể dục, nâng cao sức đề kháng Tập luyện hằng ngày, ăn ngủ điều độ Tham khảo thêm ở nhà:  COVID-19 tác động đến cơ thể người bệnh như thế nào: https://www.youtube.com/watch?v=Xj1nUFFVK1E  Hai con đường ngăn nCoV nhân lên trong cơ thể: https://www.youtube.com/watch?v=5LdA01NViOM
  • 90. thảo luận liên quan Thank you !!! 90