Ngày Đông chí năm 2022 là ngày bao nhiêu

Chắc hẳn nhiều người đã từng nghe tới cụm từ “ngày Đông chí” nhưng nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này như thế nào thì không phải ai cũng biết. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ cùng bạn những thông tin liên quan tới ngày này nhé!

Ngày Đông chí là gì?

Trong văn hóa của người phương Đông và cả người phương Tây thì ngày Đông chí là một ngày đặc biệt trong năm. Ở Việt Nam, quan niệm, nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này cũng tương tự như các nước phương Đông, đặc biệt là Trung Quốc do ảnh hưởng hơn 1000 năm Bắc thuộc. Trong phần này của bài viết, chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu về nguồn gốc của ngày này theo quan niệm của cả người phương Đông và người phương Tây.

Theo Thiên văn học của phương Tây, thời điểm bắt đầu của mùa đông ở Bắc bán cầu và thời điểm bắt đầu của mùa hè ở Nam bán cầu chính là ngày Đông chí. Trong khi đó, theo quan niệm của người phương Đông, thì Đông chí là ngày giữa mùa đông. Chữ Đông chí được cắt nghĩa như sau: [chữ Chí [至] nằm trong Đông chí [冬至] được hiểu là đã đạt đến điểm cùng cực.

Ngày Đông chí có nguồn gốc từ đâu?

Theo nông lịch của người Trung Quốc cổ đại, một năm có 4 mùa, gồm: mùa Xuân,  mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông cùng 8 tiết chính gồm: tiết Lập xuân, tiết Xuân phân, tiết Lập hạ, tiết Hạ chí, tiết Lập thu, tiết Thu phân, tiết Lập đông và tiết Đông chí. Vào tiết Đông chí, vào lúc giữa trưa, về hướng nam, Mặt Trời sẽ nằm ở điểm thấp nhất, sau đó dần dần quay lại hướng bắc. Điều này dẫn tới hiện tượng đêm ngày hôm đó ở Bắc bán cầu sẽ dài nhất và ngày hôm đó ở Nam bán cầu sẽ dài nhất trong năm.

Tiết Đông chí thường được quy ước là bắt đầu từ 12 giờ trưa ngày 21 hoặc 22/12 Dương lịch [tức là khoảng tháng 11 Âm lịch] cho tới hết ngày 05 - 06/01 Dương lịch của năm sau. Ngày Đông chí không chỉ là một ngày đặc biệt trong sự chuyển biến thời tiết tự nhiên mà nó còn là ngày có nhiều ý nghĩa văn hóa ở cả phương Đông và phương Tây.

Ngày Đông chí có ý nghĩa như thế nào đối với người phương Đông và phương Tây?

Như chúng tôi đã chia sẻ, Đông chí là ngày không chỉ có ý nghĩa đặc biệt về sự thay đổi thời tiết trong năm mà còn có nhiều ý nghĩa văn hóa khác nhau ở cả phương Đông và phương Tây. Vậy cụ thể ngày này có ý nghĩa như thế nào? 

Ngày Đông chí trong văn hóa của người phương Đông

Nguồn gốc của ngày này chính là từ Trung Quốc. Chính vì vậy, đây được coi là thời điểm quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt đối với người Trung Quốc nói riêng và người phương Đông nói chung.

Sử sách Trung Quốc ghi lại, trong thời phong kiến, Đông chí sẽ là ngày vua chúa mở tiệc trong 5 ngày. Dịp này cũng là dịp các gia đình trong dân gian tổ chức ăn uống quây quần, múa hát bên nhau.

Đây cũng là ngày để người Trung Quốc xác định Tết Nguyên Đán cũng như tháng nhuận trong lịch âm. Theo đó, qua Đông chí sẽ là thời điểm bước vào tháng cuối cùng của năm đó và dân gian quen gọi là tháng Chạp.

Dựa vào ngày Đông chí, người ta cũng xác định tháng nhuận bằng cách xác định có Trung khí hay không. Theo đó, sự chênh lệch thời gian giữa các năm thường là khoảng 1 tuần. Trong một năm, tháng không có Trung khí chính là tháng nhuận. Trường hợp năm đó có nhiều tháng không có Trung khí thì tháng nhuận được tính là tháng đầu tiên sau tiết Đông chí.

Ngày nay, theo thời gian, tập tục tổ chức ăn uống, lễ hội linh đình vào tiết Đông chí đã được tối giản, chỉ còn một số nơi duy trì tập tục này. Đa số các nơi đều đánh dấu ngày này bằng hoạt động cùng nhau tổ chức ăn món cổ truyền đặc trưng theo vùng miền. Ở miền Bắc Trung Quốc sẽ ăn mừng ngày này bằng món hoành thánh hoặc bánh bao hấp. Trong khi đó, ở miền Nam Trung Quốc, người ta thường đánh dấu ngày này bằng món chè trôi nước [hay còn gọi là món thang viên].

Ở Việt Nam, tập tục trong ngày này thường không có hoạt động gì quá đặc biệt. Tuy vậy, vẫn có một số gia đình quây quần, cúng tổ tiên, ông bà và cùng nhau ăn bữa cơm để cầu mong một năm mới thuận lợi.

Ngày Đông chí trong văn hóa của người phương Tây

Ở một số nước thuộc phương Tây, ngày Đông chí cũng có ý nghĩa đặc biệt và thường được đánh dấu bằng các lễ hội. Có thể kể tới một số lễ hội nổi bật như: lễ hội Festivus, lễ hội lễ hội Yalda, lễ hội Kwanzaa, lễ hội Hanukkah, lễ hội HumanRight, lễ hội Saturnalia,…

Trong khi đó, ở một số nước khác thuộc phương Tây thì Đông chí cũng chính là lúc lễ Giáng Sinh diễn ra. Theo quan niệm của những người theo đạo Thiên Chúa Giáo ở các quốc gia này, 0h00 ngày 25/12 là ngày chúa Jesus ra đời. Vì vậy, đó là thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với họ. Nó như là dịp tết chính của những người theo Thiên Chúa giáo và được tổ chức rất chu đáo, long trọng.

Ngày Đông chí năm 2021 là ngày nào?

Trên thực tế, theo Âm lịch, ngày này không rơi vào một ngày cố định nào trong năm, tuy nhiên sẽ là một ngày nào đó thuộc tháng 11 Âm lịch. Trong khi đó, theo Dương lịch, Đông chí thường rơi vào khoảng từ ngày 21 - 22/12 và kết thúc vào khoảng ngày 5 - 6/1 của năm Dương lịch kế tiếp [tức là khi tiết Tiểu Hàn bắt đầu]. 

Như vậy, ngày Đông chí của năm 2021 là ngày mùng 8 tháng 11 Âm lịch [tức là ngày 21 tháng 12 Dương lịch].

Một số lưu ý trong phong thủy đối với ngày Đông chí

Vào ngày này, người ta quan niệm thường có một ý nghĩa phong thủy nhất định, bạn cũng nên biết để thực hiện mọi thứ một cách thuận lợi hơn. Theo phong thủy, quẻ Phục trong Kinh dịch - một quẻ thể hiện sự hồi sinh, phát triển ứng với ngày Đông chí. Chính vì vậy, vào thời điểm này, những người thuộc mệnh Thủy sẽ rất thuận lợi trong mọi việc, nhất là sự nghiệp.

Tuy nhiên, nếu là ăn hỏi, cưới gả, cầu tự, động thổ, đổ mái nhà, sửa bếp, thẩm mỹ, giải trừ, giao dịch, ký kết, mở kho, nạp tài, xuất hành, cải táng, an táng thì không nên làm vào thời điểm này. Những việc như san đường, cúng tế có thể thực hiện vào thời điểm này.

Ngày Đông chí đến cần lưu ý những gì?

Ngoài ý nghĩa phong thủy, Đông chí còn là thời điểm đánh dấu sự biến đổi rõ rệt của thời tiết. Đây là thời điểm chính giữa mùa đông nên rất lạnh, vì vậy, bạn và gia đình, nhất là người già và trẻ nhỏ cần lưu ý hơn trong việc giữ gìn sức khỏe. Các hoạt động tập luyện thể dục thể thao, ăn uống đúng khoa học, bổ sung vitamin, khoáng chất để nâng cao thể lực, sức đề kháng là điều cần lưu ý.

Vào thời điểm Đông chí cũng là lúc hiện tượng nồm xảy ra khá phổ biến, gây ẩm ướt, ảnh hưởng tới sinh hoạt. Bạn nên chuẩn bị những dụng cụ, máy móc nhằm giảm thiểu độ ẩm trong nhà cũng như sử dụng các loại tinh dầu để giảm bớt ảnh hưởng từ ẩm mốc.

Như vậy, qua bài viết này, bạn đã biết rõ hơn về ngày Đông chí. Hy vọng với những thông tin này, bạn sẽ có những lưu ý đặc biệt trong thời điểm đó để có sự chuẩn bị tốt nhất cho sức khỏe các thành viên trong gia đình cũng như chuẩn bị cho dịp năm mới vui vẻ, an khang, thuận lợi nhất.

Ngày Đông chí năm 2021 là một thời điểm quan trọng trong năm, đánh dấu giai đoạn giữa mùa Đông và thời tiết trong giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt. Năm nay, ngày Đông chí rơi vào ngày nào? Cùng Blog Tung Tăng tìm hiểu nhé!

Cách học bảng chữ cái tiếng Trung cho người luyện thi cấp tốc như nào?Tìm hiểu về bảng chữ cái tiếng Nhật cho người mới bắt đầuGiới thiệu bảng chữ cái tiếng Hàn cho người mới tự học

1. Nguồn gốc của ngày Đông chí có từ đâu?

Do vị trí địa lý cũng như ảnh hưởng của sự giao thoa văn hoá trong suốt nhiều năm, ngày Đông chí của người Việt Nam cũng tương tự như ngày Đông chí của người Trung Quốc, đều có nguồn gốc từ nông lịch [hay còn được gọi là Âm lịch].

Đang xem: Ngày đông chí

Ngày Đông chí theo âm lịch

Dựa theo sự vận hành của mặt trời, mặt trăng cùng với các vì sao trên bầu trời để kết hợp cùng với quy lật Âm – Dương. Người xưa đã nhận ra rằng một năm có 4 mùa: Xuân – Hạ – Thu – Đông. Mỗi mùa bao gồm 6 tiết khí, tổng cộng một năm có 24 tiết khí trong đó có 8 tiết khí chính là Lập xuân, Xuân phân, Lập hạ, Hạ chí, Lập thu, Thu phân, Lập đông và Đông chí.

8 tiết này được ra đời theo lịch cổ đại của Trung Quốc và tên của chúng biểu trưng cho thời điểm khởi đầu một mùa mới và là thời điểm kết thúc một mùa. Đông chí [hay còn gọi là Tết Đông chí] là tiết cuối cùng trong một năm và ngày Đông chí chính là mốc thời gian trong tiết cuối năm giúp cho người Trung Quốc xác định được ngày Tết Nguyên Đán của năm tiếp theo.

Theo như sử sách Trung Quốc ghi lại trong thời đại phong kiến, vào ngày này vua chúa sẽ mở tiệc trong vòng 5 ngày. Còn các gia đình thường dân sẽ quây quần ăn uống bên nhau và múa hát để ăn mừng.

Ngày Đông chí năm 2021 là ngày nào?

Ngày Đông chí thường không rơi vào một ngày cố định nhưng đó nhất định là một ngày trong tháng 11 Âm lịch. Theo lịch dương, Đông chí thường bắt đầu vào khoảng ngày 21 – 22/12 và kết thúc khi tiết Tiểu Hàn bắt đầu, thường rơi vào ngày 5 – 6/1 của năm Dương lịch tiếp theo.

Đông chí năm nay rơi vào ngày 21/12 dương lịch

Năm 2021ngày Đông chí là ngày nào? Theo lịch âm, ngày Đông chí năm nay rơi vào ngày mùng 8 tháng 11, tức ngày 21 tháng 12 theo lịch dương lịch.

Xem thêm: Ngày 9 Tháng 12 Là Cung Gì ? Khám Phá Đặc Điểm Riêng Thú Vị Của Nhân Mã

Trong ngày này, mặt trời sẽ hợp với dường tiếp tuyến của chí tuyến Nam theo một góc 90 độ. Chính vì thế, bán cầu nam sẽ chịu tác động từ mặt trời nhiều nhất, do vậy thời gian ban ngày trong ngày dài nhất và thời gian ban đêm là ngăn nhất. Ở nửa kia của bắc bán cầu thì lại ngược lại, thời gian ngày sẽ ngắn nhất và thời gian đêm dài nhất.

Những điều lưu ý khi Đông chí đến

Ngày Đông chí chính là thời điểm giữa mùa Đông, cũng chính là thời điểm thời tiết có nhiều chuyển biến nên bạn cũng cần chú ý trong việc thay đổi lịch sinh hoạt hằng ngày để giúp thích nghi với những hiện tượng thời tiết trong giai đoạn này.

Trời nồm chính là đặc trưng của ngày Đông chí

Đông chí chính là thời điểm đánh dấu khoảng thời gian nhiệt độ môi trường xuống thấp khiến cho người già, trẻ nhỏ, người có sức khoẻ kém dễ bị ốm. Bởi vậy khi vào Đông chí, bạn nên chú ý mặc ấm và ăn uống, tập luyện rèn luyện sức khoẻ, bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng. Người già mắc những bệnh về xương khớp có thể bổ sung thêm những thực phẩm chức năng và ngâm chân với nước ấm trước khi đi ngủ để có giấc ngủ ngon hơn.

Khi đến ngày Đông chí, hiện tượng thời tiết trời nồm khiến cho sàn nhà, tường nhà,… thường xuyên trong thời gian ẩm ướt, tích nước trên bề mặt gây nguy hiểm và bất tiện trong quá trình sinh hoạt.

Nếu sàn nhà thường xuyên bị nồm thì bạn có thể trang bị thêm máy hút ẩm để cân bằng lại độ ẩm trong nhà, tránh tình trạng sàn nhà trơn trượt gây nguy hiểm hoặc có thể sử dụng robot hút bụi lau nhà để sàn nhà luôn được khô ráo, không tốn quá nhiều công sức.

READ:  Crack Là Gì ? Tại Sao Lại Không Nên Xài Game, Phần Mềm Crack

Xem thêm: May Quet Van Ban Hp, Máy Quét Văn Bản, Máy Quét Văn Bản

Thời tiết trời nồm cũng khiến cho quần áo phơi lâu khô hơn, bị bám mùi ẩm mốc. Để khắc phục tình trnagj này, bạn có thể dùng máy sấy hoặc dùng tủ sấy quần áo chuyên dụng để làm khô quần áo nhanh hơn.

Một số lưu ý về phong thuỷ không nên làm trong những ngày này bạn cũng có thể tham khảo như: Cậu tự, cầu phúc, ăn hỏi, đính hôn, cưới giả, giải trừ, động thổ, chữa bệnh, đổ mái, sửa bếp, khai trương, nạp tài, giao dịch, mở kho, xuất hàng, cải táng, an táng,…

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: tin tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề