Nghiên cứu các yếu to ảnh hưởng đến kết quả học tập các môn học đại cương của sinh viên năm nhất

Bởi Duong Van

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Duong Van

Giới thiệu về cuốn sách này

..ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINHBAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH----------------------CƠNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKALẦN THỨ XX NĂM 2018TÊN CÔNG TRÌNHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬPNHŨNG MÔN ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCMLĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIÁO DỤCCHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂNLỰCMã số cơng trình: …………………………….[Phần này do BTC Giải thưởng ghi] iCHƯƠNG MỞ ĐẦU .................................................................................................................. i1. Lý do nghiên cứu ................................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 23. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 33.1 Nghiên cứu định tính: ...................................................................................................... 33.2 Nghiên cứu định lượng .................................................................................................... 34. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 44.1 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 44.2 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 44.3 Đối tượng khảo sát ........................................................................................................... 44.4 Thời gian nghiên cứu: ...................................................................................................... 45. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................................ 46. Kết cấu nghiên cứu ................................................................................................................ 5CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................... 61.1 Lý thuyết các mơ hình tác động đến kết quả học tập của sinh viên ..................................... 61.1.1 Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani [2002]: .................................................. 61.1.2. Mơ hình ứng dụng của Checchi et al. ...................................................................... 71.1.3 Mơ hình ứng dụng của Dickie................................................................................... 71.1.4 Một số lý thuyết và giả thuyết................................................................................... 8Mẫu nghiên cứu ................................................................................................................... 151.2 Xây dựng thang đo ......................................................................................................... 151.3 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................................ 181.3.1 Thống kê mô tả mẫu ................................................................................................... 181.3.2 Thống kê mô tả biến ................................................................................................... 191.3.3 Phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach Alpha ................................................ 201.3.4 Phân tích nhân tố EFA ................................................................................................ 201.3.5 Phân tích hồi quy bội .................................................................................................. 221.3.6 Kiểm định mơ hình nghiên cứu................................................................................... 23 1TÓM TẮTBài viết này nhằm giới thiệu các tác nhân ảnh hưởng đến kết quả học tậpnhững môn đại cương của sinh viên năm 2 , mặc dù các yếu tố bên ngồi có tácdộng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên nhưng những nhân tô dự địnhcủa sinh viên lại là nhân tố chính quyết định sự thành cơng trong học tập. Đểkiểm tra tính xác thực nhóm tác giả đã xây dựng mẫu nghiên cứu, xây dựngthang đo và cho kết quả.Điều đó có nghĩa là cần phải thay đổi phương pháphọc tập của sinh viên để đạt được kết quả tốt nhất.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: những sinh viên năm 2 đang theo học tại TrườngĐại học Công Nghệ Tp HCMPhương Pháp Nghiên CứuKhảo sát theo hai bước là nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlượng.Ý NGHĨA NGHIÊN CỨUKết quả nghiên cứu giúp cho trường Đại học HUTECH nâng cao chấtlượng học tập những môn đại cương của sinh viên năm 2, đồng thời nắm bắtđược tâm lý của sinh viên, giúp cho những người làm công tác quản lý chấtlượng giảng dạy ở trường có cái nhìn tổng thể về chất lượng đào tạo qua đánhgiá kết quả học tập của sinh viên. Qua đó làm cơ sở để xây dựng phươnghướng và đề ra giải pháp thiết thực từng bước nâng cao chất lượng đào tạo,phát triển thương hiệu nhà trường, nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên,tăng cơ hội tìm kiếm việc làm sau này, giúp cho chính bản thân các sinh viênhiểu được tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập củamình từ đó có những phương pháp rèn luyện phấn đấu cho chính bản thântrong quá trình học tập tại trường.KẾT LUẬNChúng ta thấy rằng, mặc dù các yếu tố bên ngồi có tác động rất lớn đếnKQHT của SV nhưng những nhân tố tự định của SV lại là nhân tố chính quyếtđịnh sự thành cơng trong học tập. Do đó muốn thành cơng trong học tậphợp lývới một tinh thần kiên định phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu đó. 2CHƯƠNG MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứuTheo kết quả khảo sát tỷ lệ sinh viên có kết quả học tập những môn đạicương thường thấp hơn những môn chuyên ngành. Do đặc thù của chươngtrình đào tạo một số trường đại học hiện nay thường bắt đầu vào năm 1, năm 2.Nên sinh viên thường hay bỡ ngở với cách thức và phương pháp học tập, chưabiết cách phân bổ thời gian học tập phù hợp, còn quen cách học tập như tại cáctrường phổ thơng.Bên cạnh đó sinh viên thường ít khi đến thư viện sau giờ học chính tạitrường; mặc dù nguồn sách tham khảo cho các môn đại cương luôn được cáctrường đại học trang bị tương đối khá đầy đủ cho các bạn khi theo học tạitrường, hơn nữa các môn đại cương thường mang nặng tính khái qt cao, dẫnđến kết quả học tập khơng cao do lần đầu tiếp xúc với các kiến thức trình độđại học.Ngồi ra, do đặc điểm của sinh viên đại học thường đến từng các khuvực khác nhau trong cả nước nên đầu vào kiến thức của các bạn phân bố khôngđồng đều, thường dẫn đến tâm lý chán nản khi không hiểu bài giảng từ giảngviên, và chưa biết cách học chủ động và tự chuẩn bị bài học trước khi đến lớp.Đồng thời, sinh viên bắt đầu làm thêm nhầm trang trải học phí và trả tiền thuênhà trọ, nên ít quan tâm đến việc học dẫn đến sự q tải nếu khơng có sự phânbổ hợp lý thời gian học tập.Chính vì những lý do trên nên, nhóm tác giả thực hiện “nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của các môn đại cương của sinh viênnăm hai, trường đại học Công nghệ Tp.HCM” nhằm cải thiện kết quả họctập của sinh viên năm 2, giúp các bạn điều phối việc học hợp lý giữa giờ làmvà giờ đến lớp, đồng thời giúp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên theotừng năm học.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện nhằm các mục đích sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kết quả học tập của sinh viên 3- Phân tích thực trạng học tập của sinh viên năm 2 hiện nay- Xây dựng mơ hình nghiên cứu và xác định các yếu tố ảnh hưởng kếtquả học tập của sinh viên năm 2- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên3. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành thông qua hai bước chính: Nghiên cứu địnhtính và nghiên cứu định lượng3.1 Nghiên cứu định tính:Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệuthu thập ở dạng định tính [Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009].Trước tiên, nghiên cứu dựa vào các lý thuyết, các mơ hình nghiên cứutrước, chọn ra các thang đo nháp cho các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên. Tiếp theo, thực hiện phỏng vấn trực tiếp [tay đôi] dựa trêndàn bài thảo luận [xem phụ lục 1] để lấy ý kiến 30 sinh viên năm 2 nhằm xácđịnh lại các thang đo nháp này từ đó hiệu chỉnh thang đo và bảng câu hỏi chophù hợp nhằm mục đích thu thập thơng tin cần thiết và hoàn thiện bảng câu hỏikhảo sát dùng cho nghiên cứu định lượng [xem phụ lục 2]. Sau đó, nghiên cứutiến hành nghiên cứu sơ bộ khảo sát 50 sinh viên năm 2 nhằm mục đích đánhgiá lại thang đo xem có thang đo nào chưa rõ nghĩa, cần điều chỉnh lại trướckhi tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức [xem phụ lục 1]. Thời giannghiên cứu định tính được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2018.3.2 Nghiên cứu định lượngNghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng vàsố liệu thu thập được bằng cách gửi 300 bảng câu hỏi khảo sát để sinh viênđánh giá. Nghiên cứu này được thực hiện tại trường Đại học Hutech từ tháng 3đến tháng 4 năm 2018. Từ dữ liệu thu được, nhóm tác giả tiến hành phân tíchthơng qua các bước như thống kê mô tả, phương pháp kiểm định thang đo bằnghệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông quaphần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS thế hệ mười tám. Sau khi kiểm địnhthang đo, các biến quan sát đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích tương quan 4Pearson’s nhằm phân tích các mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa các biếntrước khi đưa vào phân tích hồi quy bội.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu4.1 Phạm vi nghiên cứuSinh viên năm 2 đang theo học tại Trường Đại học Cơng Nghệ thànhphố Hồ Chí Minh [HUTECH]4.2 Đối tượng nghiên cứuKết quả học tập của sinh viên năm 24.3 Đối tượng khảo sátSinh viên năm 2 đang theo học tại trường Đại học HUTECH4.4 Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 20185. Ý nghĩa nghiên cứuKết quả nghiên cứu giúp cho trường Đại học HUTECH nâng cao chấtlượng học tập những môn đại cương của sinh viên năm 2, đồng thời nắm bắtđược tâm lý của sinh viên.Kết quả nghiên cứu giúp cho những người làm công tác quản lý chấtlượng giảng dạy ở trường có cái nhìn tổng thể về chất lượng đào tạo qua đánhgiá kết quả học tập của sinh viên. Qua đó làm cơ sở để xây dựng phươnghướng và đề ra giải pháp thiết thực từng bước nâng cao chất lượng đào tạo,phát triển thương hiệu nhà trường, nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên,tăng cơ hội tìm kiếm việc làm sau này.Kết quả nghiên cứu giúp cho chính bản thân các sinh viên hiểu đượctầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình từ đócó những phương pháp rèn luyện phấn đấu cho chính bản thân trong quá trìnhhọc tập tại trường.Kết quả nghiên cứu của đề tài này làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếptheo trong lĩnh vực này có thể khám phá thêm những yếu tố cũng như tầm quantrọng của chúng trong việc làm tăng chất lượng đào tạo giảng dạy của nhàtrường 56. Kết cấu nghiên cứuNghiên cứu này bao gồm các chương sauChương mở đầuChương 1: Cơ sở lý luậnChương 2: Thực trạng kết quả học tập của sinh viên năm 2Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứuChương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viênKết luận 6CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Lý thuyết các mô hình tác động đến kết quả học tập của sinh viênTheo Võ Thị Tâm [2010], có 3 nhóm yếu tố chính tác động đến kết quảhọc tập của sinh viên: đặc điểm của sinh viên, điều kiện gia đình và tài nguncủa nhà trường. Tuy nhiên cịn ít nghiên cứu tập trung vào khảo sát các yếu tốtác động đến kết quả học tập của sinh viên. Nhóm tác giả giới thiệu các mơhình tiêu biểu sau về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên.1.1.1 Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani [2002]:Theo Bratti và Staffolani[2002], kết quả học tập của sinh viên chủ yếuđược xác định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian choviệc học tùy thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ưudành cho việc tự học và học ở lớp. Do đó, kết quả học tập của sinh viên phầnlớn phụ thuộc vào thái độ học tập của sinh viên.Gọi Gi là KQHT của SV, phụ thuộc vào thời gian dành cho việc tự học[Si], thời gian học ở lớp [ai] và năng lực của người đó [ei].G = G[s , a ]e [5]Mơ hình Bratti và Staffolani đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm của SV[thời gian tự học Si, thời gian học ở lớp ai, năng lực của người đó ei] với KQHT[Gi]. Nó cho thấy ở mức độ hữu dụng nhất định, KQHT của SV tùy thuộc vàothời gian tự học, thời gian học ở lớp và năng lực của SV. Theo phương phápnày, giáo dục vừa là sự tiêu dùng vừa là sự đầu tư tốt. Trong khi SV dành thờigian cho giáo dục đại học, thì anh ta cũng tự đầu tư vào nguồn vốn nhân lựccủa mình.Trong mơ hình Bratt và Staffolani, đặc điểm của SV đóng vai trị chínhlà yếu tố duy nhất có mối quan hệ trực tiếp đến KQHT của SV. Đây là ưu điểmcủa mơ hình bởi vì nó nhấn mạnh vai trị quan trọng của yếu tố tự học, điểmkhác biệt chính giữa SV đại học và học sinh trung học. Tuy nhiên, hạn chế củamơ hình là xem nhẹ vai trị của các yếu tố bên ngồi mà nó cũng có ảnh hưởngđến KQHT của SV. 71.1.2. Mơ hình ứng dụng của Checchi et al.Mơ hình này được xác định bởi Checchi & ctg [2000] nhằm dự đoán vềmối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và KQHT của con cái. Cơ sởcủa mơ hình này là cha mẹ phải dành một phần thu nhập của mình đầu tư vàoviệc học tập của con cái. Nếu việc đầu tư vào việc học cho con cái tăng lên,tiêu dùng của cha mẹ sẽ giảm đi nhưng thu nhập tương lai của con cái sẽ tănglên.P = P[A,E,S,Yf]Từ phương trình trên cho ta thấy mơ hình này chỉ ra rằng cả điều kiệngia đình đại diện là thu nhập của gia đình [Yf], số tiền đầu tư cho giáo dục củangười con [S] và đặc điểm của SV đại diện là trí thơng minh [A], mức độ cốgắng [E] tác động tích cực đến KQHT của SV. Ứng dụng vào trường hợp SVhọc đại học, cho dù SV hồn tồn độc lập và có trách nhiệm về KQHT của họnhưng nguồn lực gia đình vẫn có ảnh hưởng mạnh lên KQHT của SV.1.1.3 Mơ hình ứng dụng của DickieDựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie [1999] đã xác lập một mơ hìnhnghiên cứu về tác yếu tố tác động đến KQHT như sau:A*= A* [F,S,K,α]Trong đó, đặc trưng gia đình [F], nguồn lực của nhà trường [S], đặcđiểm của người học [K] và năng lực cá nhân [α ] là các yếu tố tác động đếnKQHT của người học. Điều này có ý nghĩa KQHT của người học là kết quảcủa mối quan hệ hỗ tương của ba nhóm yếu tố đại diện là gia đình, nhà trườngvà người học. Đây là mơ hình thơng dụng nhất vì nó bao hàm ảnh hưởng củaba nhóm yếu tố trên.Ba mơ hình được giới thiệu có phạm vi nghiên cứu khác nhau. Trongmơ hình Bratti và Staffolani, tác giả chỉ nhấn mạnh ảnh hưởng của đặc điểmSV. Tiếp đến, mơ hình Checchi et al. chỉ ra ảnh hưởng của cả đặc điểm SV vàđặc trưng gia đình lên KQHT. Sau đó, mơ hình Dickie khảo sát ảnh hưởng của3 tác nhân tác động đến KQHT của SV đó là gia đình, nhà trường và ngườihọc. 81.1.4 Một số lý thuyết và giả thuyết1.1.3.1. KQHT của SVKQHT là kiến thức, kỹ năng thu nhận của SV là mục tiêu quan trọngnhất của các trường đại học cũng như của SV. Các trường đại học cố gắngtrang bị cho SV những kiến thức và kỹ năng [gọi chung là kiến thức] họ cần.SV vào trường đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần thiếtđể phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ.Có những quan điểm và cách thức đo lường KQHT của SV trong họctập tại các trường đại học. KQHT có thể được đo lường thơng qua điểm củamơn học [Hamer, 2000 - trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr. 325].KQHT cũng có thể do SV tự đánh giá về quá trình học tập và kết quả tìm kiếmviệc làm [Clarke &ctg, 2001 - trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr.325]. Trong nghiên cứu này, KQHT của SV được định nghĩa là những đánh giátổng quát của chính SV về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận được trong qtrình học tập các mơn học cụ thể tại trường [Young & ctg, 2003 - trích dẫn từNguyễn ðình Thọ & ctg, 2009.1.1.3.2. Động cơ học tập của SVKhái niệm động cơ dùng để giải thích vì sao con người hành động, duytrì hành động của họ và giúp họ hồn thành cơng [Pintrich, 2003 – trích dẫn từNguyễn Đình Thọ& ctg, 2009, tr. 325-326]. Động cơ giúp thiết lập và làm giatăng chất lượng của quá trình nhận thức và điều này làm dẫn đến thành cơng.Có nhiều mơ hình về động cơ, tuy nhiên ba yếu tố tổng qt sau đây hiện diệntrong hầu hết các mơ hình về động cơ. Yếu tố thứ nhất là giả thuyết phụ, dùngđể biểu thị niềm tin về khả năng hay kỹ năng để hồn thành cơng việc của conngười. Yếu tố thứ hai là giá trị, dùng để biểu hiện niềm tin về tầm quan trọng,sự thích thú và lợi ích của công việc. Yếu tố thứ ba là cảm xúc, dùng để thểhiện cảm xúc của con người thông qua phản ứng mang tính cảm xúc về cơngviệc [Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009].Trong giáo dục, sự khác biệt về khả năngcũng như động cơ học tập của SV ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảngdạy đã được nhiều nhà nghiên cứu tập trung trong nhiều năm. Động cơ học tậpcủa SV [gọi tắt là động cơ học tập] được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự 9và học tập những nội dung của môn học hay chương trình học. Việc xây dựngvà đo lường khái niệm động cơ học tập thường dựa vào phương pháp tự đánhgiá hiệu quả.Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của SV trong học tập,động cơ học tập là quá trình quyết định của SV về định hướng, mức độ tậptrung và nổ lực của SV trong quá trình học tập. KQHT của SV sẽ gia tăng khiđộng cơ học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức vàứng dụng những chiến lược học tập có hiệu quả [Nguyễn Đình Thọ & ctg,2009, tr. 325-326]. Vì vậy, động cơ học tập ảnh hưởng rất lớn đến KQHT củaSV, giả thuyết sau đây được đề nghị.Giả thuyết H1: Có mối tương quan thuận giữa động cơ học tập và KQHTcủa SV1.1.3.3. Tính kiên định trong học tậpNhững trở ngại về tâm lý, ví dụ như căng thẳng [stress], có thể ảnhhưởng đến hiệu quả làm việc và học tập của con người. Để khắc phục nhữngtrở ngại về tâm lý này, con người cần có tính kiên định cao trong cuộc sống.Tính kiên định là một khái niệm tiềm ẩn thể hiện thái độ của con người thôngqua sự cam kết, kiểm soát và thử thách trong cuộc sống [Britt & ctg, 2001 –trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr. 11-12]. Cam kết thể hiện qua việc dồnhết tâm trí và sức lực khi tham gia một công việc hay đối phó với một vấn đềnào đó. Kiểm sốt nói lên xu hướng chịu đựng và hành động tích cực của mộtcá nhân khi đương đầu với những bất trắc xảy ra. Thử thách biểu thị niềm tinvề sự thay đổi trong cuộc sống. Thay đổi là động lực hấp dẫn, không phải làmối đe dọa cho sự phát triển [Nguyễn Đình Thọ, 2010]. Nghiên cứu trong lĩnhvực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại các trường đại học là một trongnhững công việc gây nhiều căng thẳng nhất. Trong q trình học tập, SV khơngnhững tập trung vào việc học, ví dụ như hồn thành bài đọc, bài tập, dự án, thicử, vv., mà phải quan tâm đến nhiều vấn đề cá nhân khác như tài chính, làmthêm ngồi giờ, hoạt động xã hội, vv.Vì vậy, tính kiên định trong học tập đóngvai trị quan trọng trong quá trình học tập của SV. Kiên định học tập thể hiện 10qua SV dành hết tâm trí và sức lực [cam kết], chịu đựng và hành động tích cực[kiểm sốt] và đón nhận thay đổi [thử thách] trong q trình học tập và sinhhoạt của mình tại trường đại học [Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr. 11-12].Tính kiên định giúp cho con người nâng cao được hiệu quả công việc vàsức khỏe khi thi đấu với những căng thẳng trong công việc. Tính kiên địnhcũng giúp con người biến đổi những căng thẳng trong cuộc sống, giúp chuyểnđổi những vấn đề tạo nên căng thẳng thành những vấn đề thông thường cần giảiquyết hoặc biến chúng thành cơ hội cho sự phát triển. Tóm lại tính kiên địnhgiúp con người chuyển đổi những vấn đề căng thẳng thành những vấn đề bìnhthường hay những cơ hội, giúp làm tăng hiệu quả công việc và chất lượng cuộcsống [Nguyễn Đình Thọ]. Tương tự như trong cuộc sống, trong thời gian theohọc đại học, SV thường gặp nhiều căng thẳng trong quá trình học tập. Vớinhững SV có tính kiên định cao trong học tập, họ có khả năng kiểm sốt căngthẳng trong q trình học tập của họ. Khả năng này giúp họ biến đổi nhữngcăng thẳng trong học tập thành những thú vị của cuộc sống trong quá trình họctập. Khi SV vượt qua được những áp lực trong việc học thông qua việc giảiquyết những bài học, bài tập, dự án và bài thi trên lớp. Vì vậy, kiên định họctập ảnh hưởng rất lớn đến KQHT của SV, giả thuyết sau:Giả thuyết H2: Có mối tương quan thuận giữa tính kiên định họctập và KQHT của sinh viên1.1.3.4. Ấn tượng về trường đại họcẤn tượng của một thương hiệu - của sản phẩm hay của tổ chức - phảnánh cảm nhận của khách hàng về thương hiệu đó [Aaker, 1996; Balmer &Greyser, 2006 - trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr. 329]. Tương tựnhư một tổ chức kinh doanh, trường đại học là tổ chức cung cấp tri thức [dịchvụ] cho SV. Ấn tượng thương hiệu trường đại học đóng vai trị quan trọng đốivới những ai có liên quan, trong đó người sử dụng sản phẩm [nhà tuyển dụng],gia đình, SV, giảng viên,...đối với SV, người thụ hưởng trực tiếp dịch vụ củatrường đại học, ấn tượng về trường đại học sẽ là điểm cơ bản để họ nhận dạngcác trường đại học. Khi họ cảm nhận một trường đại học có tiếng tăm, họ có xu 11hướng tin tưởng rằng trường đại học này có chất lượng và họ sẽ có nhiều cơhội việc làm sau khi tốt nghiệp, trường đại học sẽ trang bị cho họ những hànhtrang cần thiết trong công việc sau này. Cảm nhận này cũng giúp họ củng cốniềm tin trong học tập [Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, sau đây được đề nghịSV có ấn tượng tốt về trường đại học sẽ làm gia tăng KQHT. Vì vậy, ấn tượngtrường học có ảnh hưởng đến KQHT của SV, giả thuyết sau đây được đề nghị.Giả thuyết H3: Có mối tương quan thuận giữa ấn tượng trường họcvà KQHT của SV1.1.3.5. Phương pháp học tậpPhương pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman [đại họcMassachusetts] đề xướng nhằm hướng dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách họctập có hiệu quả nhất. Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữviết tắt ghép thành POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink [Lậpkế hoạch học tập, tổ chức học tập, hoạt động học tập, đánh giá học tập, suynghĩ lại] và cũng theo ThS. Trần Lan Anh [2009], phương pháp học tập đượcbiểu hiện ở các khía cạnh sau:1.1.3.5.1. Lập kế hoạch học tậpLà một việc làm quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượnghọc tập. Việc lập kế hoạch học tập bao gồm việc tìm hiểu mục tiêu của mơnhọc trước khi môn học bắt đầu; chọn phương pháp học phù hợp với từng mônhọc; chuẩn bị bài trước khi đến lớp; sưu tầm sách và các tài liệu cần thiết. Lậpthời gian biểu cho việc học tập. Học ở đại học khác với cách học ở phổ thông,SV phải tự đặt kế hoạch học tập cho chính bản thân mình và tự giác thực hiệnnghiêm túc kế hoạch đó. Nếu SV thường xuyên lập thời gian biểu cho việc họctập một cách khoa học thì hoạt động học sẽ đạt hiệu suất cao và đem lại sự thỏamãn về tinh thần. Rất nhiều SV khi bước chân vào trường đại học có tư tưởng"xả hơi" và cho rằng mình cịn nhiều thời gian để học. Họ có quan điểm"khơng học lúc này sẽ học lúc khác, đến kỳ thi học cũng không muộn". Trướckhi thi, mới bắt đầu học vội vàng, gấp rút sẽ khiến cho người học cảm thấycăng thẳng, mệt mỏi. Với cách học như vậy sẽ không đủ thời gian và dẫn đến 12hậu quả "hiểu không sâu, nhớ không kỹ", "học trước qn sau". Kiểu học nhồinhét đó cịn gây ra tình trạng "ức chế tự vệ" làm nảy sinh chán ghét học tập.Tìm hiểu về mục tiêu mơn học trước khi mơn học bắt đầu. Việc tìm hiểuvề mục tiêu mơn học trước khi mơn học bắt đầu có nghĩa là SV xem xét kếtquả mà mơn học có thể mang lại, giúp SV chủ động hơn trong việc học nhưchuẩn bị tài liệu,.. để giúp họ sẵn sàng tâm thế về lĩnh vực cần học. Tìm raphương pháp học tập phù hợp với từng mơn học. Hành vi "Tìm ra phương pháphọc tập phù hợp với từng môn học" thể hiện việc SV linh hoạt trong việc họctập từng môn học cụ thể. Mỗi mơn học có những u cầu và mục tiêu khácnhau. Sẽ là thiếu khoa học và không hiệu quả nếu SV chỉ biết sử dụng mộtphương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các môn học. Phương pháp học tậpkhông phù hợp sẽ làm cho SV khó lĩnh hội được nội dung và mục tiêu của mơnhọc. Tìm đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hướng dẫn Nhằm giúp SV nắmvững nội dung môn học. Sách mà giáo viên yêu cầu đọc được coi như điều kiệnbắt buộc để đảm bảo tính hệ thống và sâu sắc của mơn học. Chủ động tìm đọcthêm tài liệu tham khảo SV không thể lĩnh hội tri thức một cách khoa học, hệthống, sâu sắc và vững chắc bằng một biện pháp nào khác ngoài việc nghiêncứu sách. Việc tìm đọc thêm tài liệu tham khảo giúp chúng ta bổ sung thêmluận cứ, thí dụ minh họa cho luận điểm mà ta đã biết đồng thời phát hiện nhữngquan điểm mới đối với vấn đề đang nghiên cứu. Chuẩn bị bài trước khi đến lớpbao gồm việc ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. SV chuẩn bị bài mới bằng tàiliệu tham khảo và chủ động tự đặt trước các câu hỏi liên quan đến nội dung sẽđược học trên lớp sẽ giúp cho SV dễ dàng nắm bắt trọng tâm và nhanh chóngđi sâu vào nội dung bài giảng mới đồng thời giúp SV sắp xếp lại nội dung bàigiảng một cách hệ thống. Nếu SV tích cực chuẩn bị bài trước khi đến lớp thì họcũng sẽ tích cực ghi chép bài theo cách hiểu của mình và hăng hái phát biểu ýkiến xây dựng bài trong giờ học.1.1.3.5.2. SV sử dụng thao tác tư duy [Hoạt động tự học]Tư duy là một quá trình sinh lý tạo ra những khái niệm, nghĩa là sựphản ánh gắn liền với ngôn ngữ đã được khái quát hóa về các mối liên hệ 13khách quan. Theo He-Bớc Smit-Man, chúng ta hồn tồn có thể luyện tập đểcải thiện tốc độ tư duy bằng cách tập thói quen thường xuyên tóm tắt nhanh nộidung chủ yếu của vấn đề hoặc hiện tượng nào đó và đừng nên dừng lại quá lâukhi phát triển một ý nghĩ về vấn đề mà ta nhận thức là đúng rồi, ghi chép nhanhtheo cách hiểu của mình. Đối với học tập, thao tác tư duy được thể hiện ởnhững hành vi ghi chép bài theo cách hiểu của mình. Gạch dưới những từ,những câu quan trọng trong tài liệu học để xác định nội dung quan trọng cầntìm hiểu và nắm vững trong khi tự học và so sánh với những vấn đề đã học vớikinh nghiệm bản thân.Thao tác tư duy thể hiện ở các khía cạnh sau:Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mìnhGhi chép theo cách hiểu của mình nghĩa là SV phải biết sắp xếp và cấutrúc mới lại những thông tin nhận được thì mới có khả năng hiểu sâu, nhớ lâu.Ở trên lớp, khi nghe giảng, SV cần tạo thói quen ghi chép bài đầy đủ theo cáchhiểu của mình. Điều này làm cho SV phải tập trung chú ý đến nội dung bàigiảng mà cịn thể hiện tính chủ động và biết cách tư duy.Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệuTrong q trình lĩnh hội một hệ thống tri thức nào đó, con người tạo ramột nếp suy nghĩ logic và có được những kỹ năng trí tuệ. Những kỹ năng nàyngày càng được hồn thiện hơn và trở thành một tiền đề bên trong cần thiết choviệc tiếp thu một hệ thống tri thức khác ở trình độ cao hơn. SV phải biết phântích, tổng hợp nhằm khám phá ra nội dung cơ bản và đặc điểm bản chất của đốitượng. SV phải biết tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu bằng cách "gạchdưới từ, những ý,những câu quan trọng". Cách làm này sẽ giúp SV dễ dàng hệthống hóa kiến thức và làm cho kiến thức dễ nhớ.Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thực hành,...SVchỉ có thể thực sự lĩnh hội tri thức khi SV có thể phân tích, khái qt tài liệu vàrút ra những kết luận cần thiết, chuyển nhận thức từ hiện tượng sang bản chất.Tri thức và tư duy gắn bó như sản phẩm đi đơi với q trình, tri thức được bộclộ và phát triển trong tư duy. Dựa vào cái đã biết và nhờ tư duy SV phán đoánra tri thức mới mà biểu hiện rõ nhấ qua hành động so sánh vấn đề đã học với 14kinh nghiệm bản thân để tìm ra cái mới, tìm hiểu ý nghĩa của môn học với cuộcsống hàng ngày, tìm ví dụ minh họa hay rèn luyện các bài tập, thực hành đểlàm rõ nội dung môn học.Giả thuyết H4: Có mối tương quan thuận giữa phương pháp họctập vàKQHT của SVĐộng cơ học tậpKiên định học tậpKết quả học tậpẤn tượng trường họcPhương pháp học tậptập 15Giả thuyết H1: Có mối tương quan thuận giữa động cơ học tập vàKQHT của SV.Giả thuyết H2: Có mối tương quan thuận giữa tính kiên định học tập vàKQHT của sinh viên.Giả thuyết H4: Có mối tương quan thuận giữa ấn tượng trường học vàKQHT của SV .Giả thuyết H3: Có mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập vàKQHT của SVMẫu nghiên cứuHiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu càng lớn càng tốt[Nguyễn Đình Thọ, 2012]. Hair và ctg [2006] trích bởi Nguyễn Đình Thọ[2012] cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá [EFA], kích thước mẫutối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩalà 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Ngoài ra, theo Tabachnick và Fidell[1991] trích bởi Nguyễn Đình Thọ [2012], để phân tích hồi quy đạt được kếtquả tốt nhất, thì kích thước mẫu phải thỏa mãn cơng thức tính kích thước mẫu:n ≥ 50 + 8 p. Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độclập trong mơ hình.Cụ thể, trong mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất có 4 biến độclập tương đương 16 biến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tốkhám phá. Ta tính được số mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 16 x 5 =80. Nếu dựa theo công thức n ≥ 50 + 8 p ta tính được n ≥ 50 + 8 x 4 = 82. DoEFA ln địi hỏi kích thước mẫu lớn hơn nhiều so với dùng hồi quy nên tachọn kích thước mẫu tối thiểu n = 231. Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảothực hiện tốt mơ hình nghiên cứu.1.2 Xây dựng thang đoDựa vào cơ sở lý thuyết, các thang đo từ các nghiên cứu trước đã đượccác nhà nghiên cứu chứng minh có độ tin cậy và có ý nghĩa trong các nghiêncứu. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi được sử dụng thang đo Likert 5 mứcđô ̣, cụ thể như sau:[1] - Hồn tồn khơng đồng ý 16[2] - Khơng đồng ý[3] - Bình thường[4] - Đồng ý[5] - Hoàn toàn đồng ýThang đo Likert này liên quan đến các nhân tố về động cơ học tập [ 4biến quan sát], kiên định học tập [ 4 biến quan sát], ấn tượng học tập [4 biếnquan sát], phương pháp học tập [ 4 biến quan sát]. Ngoài ra, tác giả còn sửdụng một số thang đo định danh nhằm loại bỏ thông tin về sinh viên.Thành phầnKý hiệuNội dungĐCHT1Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc họcĐộng cơ họcĐCHT2Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tơitậpĐCHT3Tơi tập trung hết sức mình cho việc họcĐCHT4Nhìn chung, động cơ học tập của tơi rất cao.KĐHT1Kiên địnhhọc tậpKĐHT2KĐHT3KĐHT4ATTH1Ấn tượngtrường họcATTH2ATTH3ATTH4Dù có khó khăn gì đi nữa, tơi ln cam kếthồn thành việc học của tơi tại trườngKhi cần thiết tôi sẵn sàng làm việc cật lực đểđạt được mục tiêu học tập…Khi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, tơiln có khả năng giải quyết nóTơi ln kiểm sốt được những khó khăn xảyra với tơi trong học tập ....Tiếng tăm của trường đại học tơi đang họcảnh hưởng giá trị bằng cấp của tơiTơi tin rằng các nhà tuyển dụng có ấn tượngtốt đối với trường đại học tôi đang học.Tôi đã nghe nhiều tiếng tốt về trường đại họctôi đang họcTôi tin rằng trường đại học tơi đang học rấtcó danh tiếngPhươngPPHT1Lập thời gian biểu cho việc học tậppháp học tậpPPHT2Tìm hiểu mục tiêu môn học trước khi môn 17học bắt đầuPPHT3PPHT4Kết quả họctậpTìm ra phương pháp học tập phù hợp vớitừng mơn họcTìm đọc tất cả những tài liệu do giáo viênhướng dẫnKQHT1KQHT2KQTH3KQHT4BiếnTên yếu tốSố biến quan sát đo lườngF1Động cơ học tập4F2Kiên định học tập4F3Ấn tượng học tập4F4Phương pháp học tập4YKết quả học tập4*Tổng20[Nguồn: Khảo sát năm 2018] 181.3 Kết quả nghiên cứu1.3.1 Thống kê mô tả mẫuThực tế, nhóm tác giả đã tiến hành gửi 270 bảng câu hỏi đến các bạnsinh viên năm hai theo lịch học từ phòng đào tạo để khảo sát sinh viên về kếtquả học tập. Sinh viên tham gia trả lời câu hỏi là sinh viên đang học tại đầunăm 3 và cuối năm 2 để đảm bảo đối tượng khảo sát là phù hợp đối với nghiêncứu. Khảo sát được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng4/2018. Sau đó tác giả thu về được 245 bảng câu hỏi, trong đó có 14 bảng trảlời cịn để trống một số câu hỏi nên đã loại bỏ. Vì vậy, nhóm tác giả tiến hànhphân tích và xử lý số liệu trên 231 bảng câu hỏi được trả lời hợp lệ.Dữ liệu phân tích dựa vào số liệu thu thập được từ 231 bảng câu hỏikhảo sát hợp lệ. Kết quả nghiên cứu được mô tả cụ thể sau đây:Bảng 3.1 Thống kê mẫu khảo sátChỉ tiêuGiới tínhTuổiĐặc điểmSố mẫuTỷ lệ%Nam12955.8Nữ10244.2< 3 giờ12252.84- 7 giờ7030.3> 7 giờ3916.9[Nguồn: Khảo sát năm 2018]Theo kết quả nghiên cứu được phân tích từ 231 bảng câu hỏi, cho thấysinh viên nam chiếm 55.8% tổng số lượng bảng câu hỏi hợp lệ, 102 sinh viênnữ chiếm 44.2 %. Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên nam thường có kết quảhọc tập thấp hơn sinh viên nữ do các sinh viên nam thường đi làm sớm và cónhững mối bận tâm khác trong quá trình học đại học .Theo kết quả nghiên cứu được phân tích từ 231 bảng câu hỏi, cho thấy

số sinh viên tự học viên chiếm 30.3% , >7 giờ là 39 sinh viên chiếm 16,9%. Cho thấy tỉ lệ sinh
viên có số giờ tự học nhiều khá thấp so với số sinh viên có số giờ tự học

Chủ Đề