Nguyên nhân phát sinh khe lạnh trong thi công

Việc bảo trì và bảo dưỡngđược thực NPT Care được thực hiện theo một quy trình hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng và hiệu quả cho hệ thống lạnh. Quy trình kiểm tra hệ thống lạnh được tiến hành theo các bước như sau:

  • Kiểm tra máy nén.

Máy nén là thiết bị làm tăng áp suất và làm tăng nhiệt độ bão hòa tương đương với điểm sôi của môi chất lạnh đến mức cao để đủ chất làm lạnh  và có thể ngưng tụ bằng cách loại bỏ nhiệt độ của nó qua ngưng tụ. Đây là thiết bị quan trọng giúp điều hòa và làm lạnh không khí. Bởi vai trò quan trọng này, đây là thiết bị đầu tiên cần được kiểm tra, bảo dưỡng.

  • Kiểm tra dàn ngưng giải nhiệt gió

Dàn ngưng giải nhiệt gió ngưng tụ gas quá nhiệt sau máy nén thành môi chất lạnh trạng thái lỏng, đảm bảo aps suất, nhiệt độ và độ an toàn của hệ thống lạnh.

  • Kiểm tra dàn lạnh

Dàn lạnh biến nước từ thể lỏng sang khí và từ khí sang rắn sau đó thu nhiệt độ thấp từ môi trường và làm mát môi trường.

  • Kiểm tra điện trở xả đá dàn lạnh

Sau một thời gian hoạt động, dàn lạnh dễ bị đóng băng tuyết trên bề mặt, cản trở sự trao đổi nhiệt giữa dàn lạnh và môi trường cần làm lạnh. Điện trở xả đá dàn lạnh  sẽ tự động đóng điện cho R cấp nhiệt cho dàn bày hơi nóng lên làm tan băng tuyết bám trên dàn.

  • Tủ điện động lực và điều khiển, bộ điều khiển trên tủ

Các thiết bị cung cấp và kiểm soát nguồn điện được cung cấp cho hệ thống lạnh.

  • Kiểm tra Panel – vỏ kho

Panel – vỏ kho là vật liệu đảm bảo cách nhiệt môi trường không khí bên ngoài với môi trường nhiệt độ thấp bên trong kho. Cần đảm bảo các tấm panel – vỏ kho không suất hiện vấn đề đề không khi không bị thoát ra ngoài ảnh hưởng tới nhiệt độ và giảm hiệu quả của kho. Đây là bước không thể bỏ qua trong quy trình kiểm tra hệ thống lạnh, kho lạnh.

  • Kiểm tra van cân bằng áp suất

Van cân bằng áp suất là loại thiết bị dùng để cân bằng tổn thất áp suất hoặc lưu lượng giữa các nhánh, tránh hiện tượng dàn có nước dàn không hoặc dàn nước aps lực thấp hoặc cao.

  • Kiểm tra cửa kho lạnh

Đảm bảo cửa kho hoạt động tốt, không làm thoát khí lạnh từ kho ra môi trường bên ngoài.

  • Kiểm tra hệ thống chiếu sáng kho

Đảm bảo hệ thống chiếu sáng hoạt động tốt, cung cấp đủ lượng ánh sáng để người sử dụng dễ dàng di chuyển và hoạt động trong kho lạnh, đồng thời cường độ chiếu sáng không làm ảnh hưởng tới sản phẩm được bảo quản

  • Kiểm tra hệ thống đường ống ga

Kiểm tra các đường ống có trong tình trạng hoạt động tốt hay không, đảm bảo khí gas trong đường ồng không bị thoát ra bên ngoài

  • Kiểm tra hệ thống dây điện

Đảm bảo hệ thống dây điện kín, không bị hở, có thể hoạt động bình thường

  • Kiểm tra hệ thống thoát nước

Kiểm tra sự hiệu quả của đường ống, kiểm tra tình trạng rò nước, loại bỏ cặn và những chất khác trong ống thoát nước, kiểm tra các đàu nối của ống.

  • Kiểm tra hoạt động của các Role áp suất cao, áp suất thấp, áp suất dầu [nếu có]

  • Hệ thống tủ điện cảnh báo nhiệt độ

Hệ thống tủ điện đóng vai trò quan trọng để đảm bảo môi trường nhiệt độ bảo quản sản phẩm luôn ở ngưỡng cho phép. Kiểm tra hệ thống cảnh báo hoạt động khi nhiệt độ vượt mức giúp tránh những rủi ro đáng tiếc liên quan.

  • Vệ sinh tủ điện, dàn nóng, máy nén

Đây là công đoạn cuối cùng sau khi kiểm tra tất cả các thiết bị và không có vấn đề phát sinh, giúp loại bỏ bụi bẩn, tăng hiệu quả cho hệ thống lạnh.

Nếu quy trình kiểm tra hệ thống lạnh được thực hiện đúng và đầy đủ, kho lạnh và thiết bị lạnh sẽ được sự chăm sóc đúng cách và phát huy hiệu quả cao, phát hiện những vấn đề kỹ thuật cần sửa chữa kho lạnh, hệ thống lạnh nhằm hạn chế những lỗi máy móc không mong muốn.

Trong quá trình thực hiện các Hợp đồng xây dựng có rất nhiều tranh chấp có thể phát sinh bởi các nguyên nhân khác nhau. Nếu các tranh chấp này đã được dự liệu ngay trong hợp đồng thì khi phát sinh các bên sẽ có cơ chế giải quyết, nhưng nếu tranh chấp này chưa được dự liệu trong hợp đồng thì sẽ dẫn tới việc giải quyết kéo dài và gây thiệt hại cho các bên.

Các tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng thường phát sinh do nhiều nguyên nhân như: các tranh chấp liên quan đến thiết kế; các yêu cầu bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng bị chậm trễ, không đúng thiết kế hoặc không bảo đảm chất lượng; bồi thường trong việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thi công xây dựng; yêu cầu liên quan đến bảo hiểm công trình, chậm trễ thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng…

1.   Tranh chấp do vi phạm tiến độ thanh toán theo đúng hợp đồng

Khi các nhà thầu đã hoàn thành nghĩa vụ thi công theo hợp đồng nhưng Chủ đầu tư lại không tiến hành thanh toán đầy đủ khối lượng mà nhà thầu đã thi công hoặc có thể tìm cách gây khó khăn, chậm trễ thanh toán gây ra các thiệt hại kinh tế cho nhà thầu.

Nhà thầu cũng cần lưu ýQuy định điều khoản phạt do chậm thanh toán trong hợp đồng;

Để đảm bảo chứng minh hồ sơ của mình đủ điều kiện thanh toán, nhà thầu cần hoàn thiện đầy đủ các chứng từ như Biên bản nghiệm thu khối lượng, biên bản nghiệm thu thanh toán, Xuất đầy đủ hóa đơn GTGT, Gửi công văn đề nghị thanh toán đến Chủ đầu tư

2. Tranh chấp do không đảm bảo tiến độ thi công, chất lượng công trình

Trong lĩnh vực thi công xây dựng vấn đề tiến độ và chất lượng công trình là các yếu tố quan trọng thường được quy định chặt chẽ tại các hợp đồng thi công xây dựng giữa nhà thầu và Chủ đầu tư. Tuy nhiên, trong quá trình thi công do tác động của nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau như thời tiết, điều kiện về vốn, nhân lực dẫn đến nhà thầu đã thi công công trình không đảm bảo về mặt thời gian hoặc chất lượng công trình. Điều này dẫn tới phát sinh tranh chấp giữa Chủ đầu tư và nhà thầu thi công về việc phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường vi phạm hợp đồng. Khi xảy ra tranh chấp này các bên cần lưu ý:

-          Chỉ được chấm dứt hợp đồng nếu như hợp đồng có quy định việc chậm tiến độ thi công hoặc không đảm bảo chất lượng công trình là điều kiện để một bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng;

-          Chỉ được yêu cầu phạt vi phạm Hợp đồng nếu trong Hợp đồng có quy định điều khoản phạt vi phạm;

-          Thiệt hại được yêu cầu bồi thường phải là thiệt hại thực tế phát sinh trực tiếp do lỗi của một bên, thiệt hại này bao gồm: trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm;

-          Về phía Chủ đầu tư, Chủ đầu tư có quyền yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh thực hiện thanh toán bảo lãnh nếu như có phát hành chứng thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng;

-           Khi xảy ra tranh chấp nêu trên để hạn chế rủi ro, chứng minh được lỗi không thuộc về mình, các bên cần lưu ý hoàn thiện các chứng từ để chứng minh đơn vị mình đã hoàn thiện các nội dung công việc theo hợp đồng như:

Đối với Chủ đầu tư cần có văn bản về việc yêu cầu nhà thầu thi công hoàn thành tiến độ, Biên bản làm việc giữa các bên thể hiện nội dung nhà thầu thi công đã không hoàn thành tiến độ, chứng từ chứng minh về việc đã chuyển tiền tạm ứng theo hợp đồng…

Đối với nhà thầu thi công: Để hạn chế vấn đề buồi thường thiệt hại cần chứng minh lỗi tiến độ là do lỗi khách quan hoặc do lỗi của Chủ đầu tư…

- Các bên cần lưu ý các điều khoản quy định tại hợp đồng, các quy định tại các văn bản Luật xây dựng … quy định về chất lượng, tiến độ công trình để tìm cách tháo gỡ và giải quyết tranh chấp

3.  Tranh chấp do một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn

Trong quá trình thi công xây dựng có thể do nhiều lý do khác nhau mà một trong hai bên đã tiến hành chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Khi một trong hai bên chấm dứt hợp đồng sẽ xảy ra thiệt hai cho bên còn lại. Khi quyền và lợi ích của một bên bị xâm phạm thì hệ quả tất yếu đó là tranh chấp sẽ xảy ra giữa các bên về yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng

- Dạng tranh chấp do đơn phương chấm dứt hợp đồng là loại tranh chấp thường xảy ra với tất cả các bên [bên Chủ đầu tư hoặc nhà thầu thi công].

- Khi một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng không có lý do chính đáng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng [nếu trong hợp đồng có quy định điều khoản phạt vi phạm hợp đồng]. Trường hợp nếu bên bị vi phạm là Chủ đầu tư thì Chủ đầu tư cũng có quyền yêu cầu Ngân hàng phát hành bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

- Các bên cần lưu ý cân nhắc tất cả các khoản bồi thường, phạt vi phạm phát sinh và nên thương lượng với đối tác trước khi đưa ra quyết định chấm dứt hợp đồng, tránh trường hợp sẽ bị đối tác kiện yêu cầu đòi  bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng.

Trên đây là một số phân tích pháp lý và thực tiễn về các tranh chấp phổ biến trong hợp đồng xây dựng của B-contract. Quý khách hàng có thể liên hệ với B-contract đề được tư vấn chi tiết và các hỗ trợ pháp lý

Theo b-contract.com

Bài liên quan:

Chủ Đề