Nước muối để được bao lâu

Vấn đề ngậm nước muối có tác dụng gì luôn khiến nhiều người thắc mắc, băn khoăn mặc dù muối là nguyên liệu rất thân thuộc với đời sống hàng ngày của chúng ta. Vậy tác dụng chính của nước muối có tốt không và bảo vệ sức khỏe thế nào? Cùng tham khảo bài viết sau đây để có câu trả lời chính xác nhất!

1/ Ngậm nước muối có tác dụng gì? Có tốt không

Trước khi trả lời câu hỏi ngậm nước muối có tác dụng gì, có tốt không các bạn có thể tìm hiểu một số đặc điểm của muối như sau: 

Khi súc miệng nước muối trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy ngậm nước muối có tác dụng rất tốt trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe răng miệng nhờ khả năng kiềm hóa, tăng PH giúp cân bằng môi trường trong miệng khiến vi khuẩn không thể sinh sôi và phát triển được. 

Thành phần chính của muối là Natri Clorua có thể hấp thụ các phân tử nước nhằm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại bởi vi khuẩn thường phát triển rất nhanh và mạnh mẽ trong điều kiện ẩm ướt. Vì khả năng ngăn ngừa vi khuẩn của mình, dưới đây là các tác dụng của ngậm nước muối đem lại như: 

– Bảo vệ sức khỏe răng miệng

Ngậm nước muối sẽ ngăn ngừa vi khuẩn tấn công trong khoang miệng nhằm phòng ngừa các bệnh lý răng miệng như: sâu răng, viêm nướu, sưng nướu. Ngoài ra, người ta cũng chứng minh được rằng khi súc miệng bằng nước muối thường xuyên sẽ giảm nguy cơ đau họng đáng kể.

– Loại bỏ mùi của hơi thở

Tình trạng hôi miệng xảy ra khi chúng ta thức dậy, sau khi ăn xong hoặc do các mảng bám đọng lại trên răng không được vệ sinh kỹ lưỡng. Chính vì vậy việc ngậm nước muối đúng cách sẽ làm giảm thiểu vi khuẩn là nguyên nhân dẫn tới viêm nướu, chảy máu chân răng, hôi miệng hiệu quả.

Việc sử dụng nước muối tự pha sẽ trở thành một giải pháp lý tưởng đối với những người nhạy cảm với những loại nước súc miệng có cồn pha sẵn.

Ở trẻ em miễn dịch còn yếu nên dễ gặp phải các bệnh đường hô hấp như sổ mũi, viêm họng,… Khi kèm theo thói quen vệ sinh răng miệng kém, sâu răng, thức ăn bám lại, trẻ có thể sẽ gặp phải hiện tượng nước mũi có mùi hôi.

Chăm sóc răng miệng cho bé với Buonavit D3F

Lúc này, bạn cần kiểm tra lại thói quen vệ sinh răng miệng của trẻ. Bạn nên bổ sung Fluor cho bé theo đợt 3 – 4 tháng để cung cấp khoáng cho men răng, bảo vệ răng chắc khỏe. Bạn có thể tham khảo thêm sản phẩm Buonavit D3F – bổ sung vitamin D3 và Fluor giúp hỗ trợ xương và răng chắc khỏe cho trẻ. Các bé từ ngay những ngày đầu sau sinh đã có thể sử dụng.

Nước muối giảm thiểu mùi hôi khó chịu của hơi thở

– Giảm thiểu đau nhức tại vết loét trong miệng

Nhiệt miệng hoặc những vết thương trong miệng luôn cản trở việc ăn uống cũng như trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Lúc này việc ngậm nước muối nhẹ nhàng sẽ giúp vết thương được dịu lại, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng hơn.

Nước muối đặc biệt hữu ích trong những trường hợp người bệnh vừa nhổ răng bởi muối có thể đem tế bào bạch cầu đến khu vực bị nhiễm trùng giúp tăng cường khả năng phục hồi cho vết thương.

– Khiến cơn đau họng dịu lại

Trong trường hợp ho quá nhiều, việc súc họng bằng nước muối có thể hỗ trợ giảm thiểu tình trạng ho đáng kể. Sử dụng phương pháp này thường xuyên để thấy hiệu quả đáng kể.

Tham khảo: Cách pha nước muối rửa mũi cho bé cho bé đúng tỷ lệ

2/ Nên ngậm nước muối trong bao lâu?

Mặc dù có rất nhiều lợi ích trong việc ngậm nước muối có tác dụng gì, tuy nhiên khi để nước muối trong miệng quá lâu có thể gây ra tình trạng phản tác dụng như: tổn thương niêm mạc trong khoang miệng, bào mòn men răng gây ra những bệnh lý răng miệng nghiêm trọng.

Vậy nên ngậm nước muối trong bao lâu? Theo các bác sĩ chuyên môn, bạn chỉ nên ngậm nước muối từ 2-3 phút và súc toàn bộ khoang họng và miệng trong khoảng 30 giây. Sau mỗi lần ngậm dung dịch nước muối cần súc miệng lại thật sạch bằng nước để không còn muối đọng lại gây bào mòn men răng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hơn.

Chỉ nên sử dụng nước muối trong miệng từ 2-3 phút

3/ Cách ngậm nước muối súc miệng hiệu quả

Ngậm nước muối có tác dụng gì sẽ phát huy hiệu quả cao nhất khi được súc miệng đúng cách. Cụ thể dưới đây là các vật dụng cần chuẩn bị và các bước thực hiện khi sử dụng nước muối súc miệng cho bạn:

Chuẩn bị : Pha 250 ml nước ấm [khoảng 40 độ] và 1 muỗng cà phê muối.

Cách thực hiện:

– Bước 1: Đưa một lượng nước muối vừa đủ vào trong khoang miệng.

– Bước 2: Ngậm nước muối trong 30 giây, sau đó súc miệng trong 30 giây tiếp theo để đảm bảo nước muối xâm nhập toàn bộ vào các vùng trong khoang miệng, tại các kẽ răng có nguy cơ đọng lại vi khuẩn cao.

– Bước 3: Nhổ nước muối ra và tiếp tục súc miệng lần thứ 2. Lần này nên để khoảng thời gian khoản 60 giây để nước muối có thời gian thẩm thấu trên răng nhằm loại bỏ hoàn toàn các vi khuẩn còn sót lại trong khoang miệng.

– Bước 4: Sau lần thứ 2, súc miệng lại bằng nước lọc đảm bảo muối không còn tồn đọng trong miệng.

Chú ý:

– Thực hiện ngậm nước muối khoảng 3-4 lần/ tuần sau khi đánh răng để được kết quả tốt nhất. Tránh tần suất quá nhiều lần bởi muối có thể làm tổn hại men răng, trực tiếp khiến răng yếu đi và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây ra các bệnh lý răng miệng.

– Pha nước muối đúng theo tỉ lệ để tránh tình trạng quá nhiều muối gây ra buồn nôn, khó chịu.

Nên pha nước muối theo tỉ lệ chuẩn giúp việc súc miệng trở nên an toàn, dễ chịu

– Ngậm nước muối đúng cách để phát huy tốt nhất khả năng của nước muối trong việc bảo vệ sức khỏe răng miệng, vòm họng của bản thân và gia đình.

– Không uống nước muối.

Mong rằng bài viết ngậm nước muối có tác dụng gì đã giúp các bạn có thêm những thông tin hữu ích trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân và những người thân yêu của mình. Chúc các bạn luôn có nhiều sức khỏe và may mắn trong cuộc sống!

Nhiều người có thói quen ngâm rau sống, hoa quả trong nước muối để loại bỏ hóa chất độc hại và thuốc trừ sâu. Nhưng đây là thói quen sai lầm cần thay đổi bởi nước muối chỉ có tác dụng sát khuẩn chứ hoàn toàn không có tác dụng trong việc loại trừ thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản trong thực phẩm.

  • Cốc nước mà bạn vẫn uống hàng ngày có thể chứa nhiều chất độc hại như clo, thuốc trừ sâu, Asen...
  • Hóa ra bao lâu nay chúng ta nấu cơm sai cách dẫn tới nguy cơ nhiễm thạch tín mà không biết
  • 10 loại rau và trái cây "tắm" nhiều thuốc trừ sâu nhất

Thậm chí rau quả ngâm trong nước muối quá đặc, quá lâu dễ bị nát, mất ngon và thậm chí khiến các chất bẩn thẩm thấu ngược lại.

Cách rửa rau quả sạch nhất là gì?

Hướng dẫn cách rửa rau quả để loại bỏ hơn 90% các loại chất có hại cho sức khỏe của các chuyên gia như sau:

  • Sau khi mua rau, quả về, rửa dưới vòi nước đang chảy.
  • Ngâm trong nước không pha muối khoảng 10.
  • Rửa thêm một lần nữa, rồi vẩy ráo nước.
  • Bảo quản rau trong tủ lạnh, đến bữa mang ra rửa lại lần nữa rồi mới chế biến.

Lưu ý: Không ngâm rau, quả dưới nước quá lâu vì như vậy sẽ làm mất vitamin.

Nước rửa rau quả không an toàn tuyệt đối

Ngoài việc ngâm nước muối cho rau quả, các bà nội trợ còn sử dụng nước rửa rau quả chuyên dùng. Nhưng các dung dịch này chỉ có thể loại bỏ nhanh các vết bẩn và một số hóa chất độc hại bám trên bề mặt rau quả. Trong khi đó thuốc bảo vệ thực vật thường ngấm sâu vào bên trong nên các loại nước chuyên dụng này cũng không thể loại bỏ được.

Máy rửa rau quả cũng có thể có tác dụng ngược

Ozone là một loại khí rất độc, có thể gây bệnh ung thư. Để rửa sạch các chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật có trong rau quả những chiếc máy sử dụng công nghệ sục khí ozone phải đạt đủ nồng độ ozone trong nước. Nhưng khi đó, khí ozone cũng sẽ thoát ra ngoài ảnh hưởng không tốt tới người nội trợ.

Ngoài ra, trong nước máy hiện nay có khá nhiều clo, ozone sẽ kết hợp với clo tạo ra một hợp chất mới độc hại bền.

Nguyên tắc rửa từng loại rau xanh

Rau xanh được chia làm 4 loại: lá, quả, củ và hoa. Khi rửa cần phân loại riêng bởi mỗi loại có nguy cơ nhiễm bẩn, ô nhiễm nguồn nước khác nhau.

Rau ăn lá: Loại rau này được xếp vào dạng ô nhiễm nhiều nhất. Ngoài ra, do chứa nhiều vi khuẩn E.Coli và Salmonella từ việc tưới phân tươi trực tiếp lên lá nên có nguy cơ mang mầm bệnh tả cao.

Cách rửa rau ăn lá: ngâm qua nước và rửa từng lá, cọng dưới vòi xối. Với các loại rau lá nhỏ như rau ngót, rau muống... phải rửa làm nhiều lần, rồi rửa từng mớ nhỏ bằng nắm tay dưới vòi nước.

Để loại bỏ các khuẩn tả, có thể ngâm rau vào chậu nước muối loãng trong vòng 5 phút [pha 10 lít nước và lừng thìa cà phê nhỏ muối].

Rau ăn quả: Loại rau này tuy ít ô nhiễm hơn rau ăn lá nhưng dễ bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.

Khi mua về không nên ăn ngay mà hãy rửa sạch từng quả, rồi cho vào nylon bảo quản trong tủ lạnh. Sau 2 ngày lấy ra chế biến để thuốc bảo vệ thực vật có thời gian phân hủy mà rau vẫn giữ được độ tươi ngon. Không nên rửa bằng nước muối rồi cho vào tủ lạnh để cách ngày bởi quả dễ bị hỏng.

Với các loại rau quả ăn ngay, nên rửa sạch dưới dòng nước, sau đó gọt và rửa lại lần nữa.

Rau ăn hoa: Loại rau này được xem là đảm bảo vệ sinh nhất nên khi chế biến chỉ cần rửa hoa sạch dưới vòi nước là đảm bảo an toàn.

Xem thêm: Cách rửa trái cây đúng nhất để loại bỏ hóa chất

Video liên quan

Chủ Đề