Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm a 1 - 1 và b 2 - 1/2 là

16/12/2021 1,448

D. x=ty=t

Đáp án chính xác

Đường thẳng Δ đi qua A[1;1], B[2;2] có vectơ chỉ phương AB = [1;1].

Vậy Δ có phương trình tham số

Điểm O[0;0] thỏa mãn phương trình của Δ [ứng với t = -1]. Vậy phương trình tham số của Δ có thể viết là

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A[2;0] và B[6;4]. Viết phương trình đường tròn [C] tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của [C] đến B bằng 5.

Xem đáp án » 16/12/2021 850

Cho ba điểm A[1; 4], B[3; 2], C[5; 4]. Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Xem đáp án » 16/12/2021 694

Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC cân tại A có A[-1;4] và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng Δ: x - y - 4 = 0.

    a] Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng Δ.

    b] Xác định tọa độ các điểm B và C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18.

Xem đáp án » 16/12/2021 495

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I[6;2] là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M[1;5] thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ: x + y - 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.

Xem đáp án » 16/12/2021 436

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng Δ1: x - 2y - 3 = 0 và Δ2: x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ2 bằng 1/√2.

Xem đáp án » 16/12/2021 416

Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x + 5y + 2017 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 16/12/2021 360

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng: d1: x - y = 0 và d2 = 2x + y - 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.

Xem đáp án » 16/12/2021 337

Đường thẳng đi qua điểm M[1;2] và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án » 16/12/2021 330

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I[1/2; 0] phương trình đường thẳng AB là : x - 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.

Xem đáp án » 16/12/2021 313

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A[0;2], B[-2;-2] và C[4;-2]. Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.

Xem đáp án » 16/12/2021 192

Đường tròn [C] có tâm là gốc O[0;0] và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính của đường tròn [C] là:

Xem đáp án » 16/12/2021 164

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số x=5-12ty=-3+3t

    Một vectơ chỉ phương của Δ có tọa độ là:

Xem đáp án » 16/12/2021 159

Cho hai điểm A[3;0], B[0;4]. Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:

Xem đáp án » 16/12/2021 157

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số x=ty=2-t . Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng Δ?

Xem đáp án » 16/12/2021 157

Hình chiếu vuông góc của điểm M[1;4] xuống đường thẳng Δ: x - 2y + 2 = 0 có tọa độ là:

Xem đáp án » 16/12/2021 128

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đường thẳng đi qua hai điểm A1;1 và B2;2 có phương trình tham số là:

A. x=1+ty=2+2t.

B. x=1+ty=1+2t.

C. x=2+2ty=1+t.

D. x=ty=t.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Lời giải
A1;1∈ABu→AB=AB→=1;1→AB:x=1+ty=1+t  t∈ℝ
→t=−1O0;0∈AB→AB:x=ty=t  t∈ℝ. Chọn D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Viết PTTS, PTCT của đường thẳng - Toán Học 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A3;2 ¸ P4;0 và Q0;−2 . Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

  • Đường thẳng đi qua hai điểm A1;1 và B2;2 có phương trình tham số là:

  • Phương trình nào dưới đây là PTTS của đường thẳng d: 2x−6y+23=0

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A2;0 ¸ B0;3 và C−3;−1 . Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

  • Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M−4;0 và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

  • Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A2;−1 và B2;5 .

  • Đườngthẳng

    qua
    vàcóvéctơchỉphương
    cóphươngtrìnhthamsốlà

  • Đườngthẳng

    cóphươngtrìnhtổngquát
    . Phươngtrìnhthamsốcủa

  • Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x−y+2=0 ?

  • Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua

    và có vectơ chỉ phương

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đặt điện áp u = U0cos [ωt] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1; u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:

  • Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở R = 30[Ω], nối tiếp với tụ điện có điện dung C và đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây có độ tự cảm

    H. Vôn - kế có điện trở vô cùng lớn mắc vào hai đầu đoạn mạch AM. Ampe có điện trở kế không đáng kể. Khi đặt vào 2 đầu mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50[Hz], thì vôn kế chỉ 75[V], ampe kế chỉ 1,5 [Α], điện áp giữa 2 đầu vôn kế lệch pha 900 so với điện áp giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây bằng?

  • Cho đoạn mạch AC gồm đoạn mạch AB chỉ chứa tụ C, đoạn mạch BD chỉ chứa điện trở R = 100Ω và đoạn mạch DC chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L =

    H. Mắc vôn kế V1, vào hai đầu Α, D và mắc vôn kế V2 vào hai đầu Β, C. Các vôn kế có điện trở rất lớn. Khi mắc nguồn điện xoay chiều [100 V - 50 Hz] vào hai điểm Α, C thì số chỉ của hai vôn kế như nhau và bằng:

  • Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có C =

    F, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều u = U
    cos
    [V] vào hai đầu đoạn mạch. Điều chỉnh L đến giá trị
    [H]] thì thấy hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 150
    V. Điều chỉnh tiếp L để điện áp hiệu dụng URL đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này bằng:

  • Đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200cos100pt [V] thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =cos100pt [A]. Điện trở thuần trong mạch là ?

  • Cường độ dòng điện tức thời luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch:

  • Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp?

  • Trong mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử là điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp thì:

  • Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2

    cos[100πt +
    ] [A]. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là ?

  • Đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C nối tiếp mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là ZL1 và dung kháng ZC1. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện có tần số ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Hệ thức đúng là:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề