Sách là kho tàng kiến thức vô tận

Sách là kho tàng tri thức vô cùng quý giá của nhân loại, là nguồn kiến thức vô tận và không bao giờ cạn kiệt. Đọc sách không chỉ để tiếp nhận kiến thức mà còn để hoàn thiện nhân cách, phát triển con người. Mỗi quyển sách đều cho chúng ta biết bao nhiêu kiến thức. Ở đó cho ta thấy được những giá trị nhân văn của cuộc sống và mỗi quyển sách đều cho ta những bài học quý giá. Giúp ta hiểu biết thêm nhiều điều về thế giới xung quanh cũng như qua những quyển sách ta sẽ biết được thêm nhiều cái hay của con người,cuộc sống và xã hội.... Việc đọc một quyển sách cũng như ta đang trau dồi cho bản thân mình thêm những kiến thức bổ ích. Đọc nhiều sách sẽ giúp chúng ta có tâm hồn cảm thụ phong phú và sẽ nghĩ thoáng hơn về cuộc đời. Em đã từng được đọc rất nhiều quyển sách hay nói về quê hương, đất nước, về tình cảm con người, về thế giới xung quanh,nhưng quyển sách để lại cho em nhiều ấn tượng nhất chính là quyển " Búp sen xanh"... Nó cho chúng ta biết được cuộc sống lúc trước cho đến khi bác ra đi tìm đường cứu nước . Từ một cậu thiếu niên trẻ tuổi có cuộc sống hết sức nghèo khổ sau đó lại trở thành một vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước. Là người Việt Nam ai cũng đều biết đến Bác Hồ - một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam... Bác đã ra đi tìm đường cứu nước vì vận mệnh của dân tộc . Người dành trọn cả cuộc đời cho đất nước Việt Nam. Người sống vì nhân dân quên cả bản thân mình... Sự vĩ đại của Bác luôn là tấm gương sáng để thế hệ sau này nối tiếp và noi gương. Nhưng giới trẻ hiện nay ít ai biết được về thời niên thiếu của Bác Hồ và cuộc sống của Bác trước và sau khi ra đi tìm đường cứu nước. Vì thế nên NXB Sơn Tùng mới cho ra mắt một quyển sách mang tên" búp sen xanh " để cho giới trẻ hiện nay nói riêng và mọi người nói chung hiểu rõ hơn về cuộc đời của vị lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Tất Thành. Cuốn sách viết về những giai thoại lịch sử và thời thanh niên của chàng trai của Nguyễn Tất Thành. Bằng ngòi bút tinh tế NXB đã khắc họa được hình ảnh tuổi thơ của Bác. Sinh ra trong một gia đình nhà nho ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên,huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An...tuổi thở của Nguyễn Sinh cung gắn bó với những bông sen tinh khiết của làng sen Nghệ An, với căn nhà lá ba gian, với tiếng khung cửi của mẹ, và cả tiếng ru hỡi của bà. Nguyễn Tất Thành là một cậu bé thông minh và luôn đối xử tốt với bạn bè vì thế cậu luôn nhạn được sự yêu quý của mọi người. Từ nhỏ Tất Thành lớn lên trên mảnh đất lịch sử, chứng kiến cảnh đất nước bị xâm lược, bị bóc lột tàn ác, con mất cha, vợ mất chồng,... chứng kiến những cảnh đau thương ấy, cậu bé đã nuôi trong mình một lòng yêu nước nồng nàn và tự nhủ với bản thân mình sau này phải làm được một việc gì đó để giúp cho đất nước thoát khỏi cảnh làm than nô lệ. Năm 1895, khi chỉ mới 5 tuổi. Nguyễn Tất Thành theo cha và mẹ vào Huế sinh sống để phục vụ cho việc học tập của cha. Chứng kiến cảnh mẹ mất vì kiệt quỵ, Nguyễn Tất Thành đã rất đau lòng và tiếc thương nhưng rồi cậu cũng phải đứng lên và mạnh mẽ vượt qua và theo cha về quê nội. Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai. Anh học tại trường Pháp + Việt Đông Ba. Anh học rất chăm và được mọi người trong trường nể phục đánh giá rất cao về năng lực của mình Anh còn được xếp vào danh sách 10 người ưu tú nhất của trường thời bấy giờ. Năm 1910 Nguyễn Tất Thành rời Huế vào Phan Thiết. Anh nhận làm giáo viên dạy cho học sinh lớp ba. Anh luôn yêu thương các học sinh của mình và luôn cố gắng truyền đạt hết những kiến thức mà mình đã được học hồi ở tại Huế. Tại đây chàng thanh niên đã được gặp hai vị lãnh tụ Phan Bội Châu và Phan Châu Chinh - những người mà anh rất ngưỡng mộ. Nguyễn Tất Thành rất khâm phục lòng yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh nhưng anh không đồng tình với cách làm của hai cụ. Phan Bội Châu muốn giựa vào nước Nhật để đánh đổ Pháp điều đó là nguy hiểm. Phan Châu Trinh thì muốn nước Pháp phải làm theo những yêu cầu của mình điều đó là điều không thể! Vì vậy anh muốn tìm được cho mình một con đường thảm đúng đắn để có thể giải phóng cho đất nước thoát khỏi ách nô lệ . Năm 1911 .Nguyễn Tất Thành nghỉ dạy vào Sài Gòn để thực hiện tư tưởng của mình. Anh nhìn thấy bao cái đẹp cái lạ mà anh chưa từng nhìn thấy và biết đến ở những con phố Sài Thành vào đầu thế kỉ 20. Anh gặp được một người bạn tâm giao có tên gọi là anh Lê. Anh Lê đã giúp đỡ cho Tất Thành rất nhiều... Nguyễn Tất Thành đêm nào cũng băn khoăn suy nghĩ làm thế nào để cho đất nước thoát khỏi cảnh lầm than. Một ý nghĩ lóe lên trong đài Nguyễn Tất Thành: nước Pháp đô hộ nước mình, chắc hẳn bên họ phải văn minh lắm mới có được sự tân tiến như thế này chứ, hay mình ưng bên để tìm hiểu và học hỏi và tìm đường lối cách mạng đúng đắn để về giúp nước nhà. Trong ánh đèn mập mờ, Nguyễn Tất Thành đã bày tỏ nguyện vọng với anh Lê. Bằng sức thuyết phục của mình, anh Thành đã làm cho anh Lê đồng ý cùng đồng hành với mình để đi đến nước Pháp xa xôi. Ngày 5-6-1911, người ta thấy một bóng người thanh niên mảnh khảnh đang tiến đến bến cảng nhà Rồng. Đó chính là chàng thanh niên Văn Ba [ Nguyễn Tất Thành]. Anh Lê đã đồng ý đi theo anh Thành nhưng vì không có đủ can đảm để có thể giữ đúng lời hứa của mình. Vậy là chàng thanh niên Văn Ba đã tiếp tục cuộc hành trình của mình trên con tàu buôn của Pháp, lênh đênh trên sóng biển tìm đường giải phóng cho non sông đất nước tươi đẹp. Anh không biết sau này bản thân sẽ gặp phải những sóng gió gì , nhưng lòng yêu nước , lòng can đảm và sự quyết tâm đã thôi thúc chàng thanh niên nghe theo tiếng gọi của con tim. Anh nghĩ không cần nhiều chỉ với hai bàn tay trắng anh có thể làm tất cả để tạo ra miếng cơm manh áo nơi đất nước xa lạ.... Và sau đó là những bước ngoặc lịch sử trong cuộc đời của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. “Búp sen xanh” có lẽ là món quà thiêng liêng nhất mà nhà văn Sơn Tùng nói riêng và nhân dân cả nước nói chung kính dâng lên Bác Hồ. Trải qua bao nhiêu năm tháng mà cuốn sách vẫn giữ vững được những nét đẹp, giá trị đích thực của nó bởi trong đó có chứa đựng một tâm hồn cao cả vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta.

Qua nội dung của quyển sách em có thể hiểu rõ được sự vĩ đại và cao cả của Người. Bác Hồ chính là một tấm gương sáng để cho chúng em học tập và noi theo. Em rất kính trọng và biết ơn đối với những việc Bác đã làm cho dân tộc Việt Nam. Và sau này em nhất định sẽ cố gắng học hành thật chăm chỉ , làmnhững việc có ích cho xã hội góp một phần nhỏ công sức của mình để đưa đất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ đã hằng mong ước!. Quyển sách quả thực rất ý nghĩa và giàu tính nhân văn. Giúp người đọc biết thêm nhiều bài học thông qua những câu chuyện của Bác,nhằm khuyên răn con người ta phải trung thực, thật thà,sống nhân hại và liêm khiết như con người của Hồ Chủ Tịch!

Đề bài :

Hãy tóm tắt lại bài văn trên !

Những câu hỏi liên quan

1. Sách chính là kho tàng lưu giữ những thành quả của nhân loại

3. Sách có ý nghĩa quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại

5. Đọc sách để khẳng định, nâng tầm tên tuổi của mỗi người

A. 1 – 3 – 4 – 6.

C. 3 – 4 – 5 – 6.

I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Sách là nguồn tri thức vô hạn của nhân loại. Đọc sách là để nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, là nhu cầu chính đáng của mỗi người. Sách mang đến nguồn tri thức để người đọc có thể trải nghiệm, học tập, nghiên cứu, để làm giàu thêm vốn sống của bản thân mỗi người. Đọc sách còn thể hiện nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hội, nhất là đối với cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan Nhà nước. Hiện nay, ở các nước phát triển như: Israel, Pháp, Nhật Bản, trung bình 1 người dân đọc từ 20 cuốn sách /năm. Các nước trong khu vực như: Singapore, số sách người dân đọc trung bình là 14 cuốn/năm; Malaysia là 10 cuốn/năm. Còn ở Việt Nam, trung bình 1 người chỉ đọc 4 cuốn sách/năm, trong đó 2,8 cuốn là sách giáo khoa, 1,2 cuốn là sách khác. Như vậy, văn hóa đọc sách của người dân còn rất hạn chế. //vov.vn/xa-hoi/giao-duc/ Câu 1. [0.5 điểm] Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên. Câu 2. [0.5 điểm] Theo tác giả, mục đích của việc đọc sách là gì ? Câu 3. [1.0 điểm] Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau “ở các nước phát triển như: Israel, Pháp, Nhật Bản, trung bình 1 người dân đọc từ 20 cuốn sách /năm. Các nước trong khu vực như: Singapore, số sách người dân đọc trung bình là 14 cuốn/năm; Malaysia là 10 cuốn/năm. Còn ở Việt Nam, trung bình 1 người chỉ đọc 4 cuốn sách/năm, trong đó 2,8 cuốn là sách giáo khoa, 1,2 cuốn là sách khác.” Câu 4. [1.0 điểm] Thông điệp có ý nghĩa mà anh chị rút ra được từ đoạn trích trên.

Hay ko cần sửa ko các bạn, góp ý giùm mình hen

[2]ĐỀ BÀI : Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngàyBÀI LÀM Trong quãng đời của người học sinh, việc học là rất quan trọng. Việc học tập sẽ giúp ta góp phần xây dựng một tương lai sáng lạng phía trước. Và trên quãng đường khó khăn đó sẽ không thể nào thiếu những người bạn sách vở, là người sẽ hỗ trợ ta trong suốt cuộc hành trình này. Sách vở là những bạn sẽ mang lại cho ta muôn vàn kiến thức và những điều bổ ích của cuộc sống. Trong mỗi cuốn sách sẽ mang đến cho ta những điều bổ ích, những kĩ năng sống quý giá để ta ra đời, những bài học quý để rút kinh nghiệm cho những lần tới. Những quyển sách khoa học tự nhiên, khoa học xã hội sẽ mang đến cho ta những điều mới mẻ, phong phú của các loài vật trong tự nhiên. Biết được những phong tục, cách sống sống của các dân tộc vùng miền đất nước khác nhau. Có ứng ụng những bài học đó vào đời thật. Sách tham khảo là những quyển sách giúp ra nâng cao hiểu biết. Dùng tham khảo để viết nên những bài thơ, bài văn của riêng mình. Sau những ngày học căng thẳng, chúng ta hãy tìm đến những cuốn truyện tranh đầy màu sắc, thích hợp với lứa tuổi của mình. Những cuốn truyện đó còn làm cho tâm hồn ta thêm phong phú, có ý nghĩa giáo dục giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách con người. Những quyển vở cũng không thể thiếu được trong cuộc hành trình này. Không chỉ sách có ích mà mỗi quyển vở cũng có ích đối với chúng ta. Vở giúp ta ghi chép, lưu lại những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt, làm ngắn gọn các ý trong sách mà ta vẫn dễ hiểu được nội dung và ý chính. Những cuốn vở còn là những phương tiện để ta bộc lộ những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc khi ta làm bài. Sách vở tuy chỉ là sự vật nhưng nó là nền tảng của một kho tàng kiến thức, là nơi dẫn bước đầu cho các bạn trẻ vươn xa bay cao với những ước mơ của mình. Em rất thích quyển sách "Bí mật cơ thể người". Đó là một loại sách khoa học rất tốt cho các bạn học sinh như chúng em. Đây là quyển sách mà ba đã tặng cho em nhân ngày sinh nhật năm lớp bốn. Trong đó có nhiều điều mới mẻ, các loại bệnh phòng ngừa, các cách ăn uống đúng liều lượng, đúng chất, nói về các tế bào và cơ quan dễ tổn thương, các Phương pháp trị bệnh dễ dàng, an toàn...rất tốt cho con người chúng ta. Quyển sách này tuy không có hình ảnh cụ thể nhưng từ ngữ, phương pháp dùng từ của tác giả gửi đến người đọc rất dễ hiểu. Tuy đã ba năm rồi em vẫn giữ gìn nó rất cẩn thận vì em cảm nhận được đó là quyển sách quý giá nhất mà em từng nhận được. Em mong trong tương lai sẽ có nhiều quyển sách có ích được sản xuất để các bạn trẻ có thể đọc được. Hầu có thể giúp chúng được đắm mình trong muôn vàn kiến thức mới mẻ của xã hội và vận dụng để giúp ích cho đời. Xây dựng nên một tương lai rộng lớn, sáng lạng và một đất nước vững mạnh.

Đặt tay trên mỗi trang sách, trang vở ta có thể thấy được một tương lai kì diệu, mới mẻ ở phía trước. Chỉ là một quyển sách vô tâm hồn nhưng vô vàn kiến thức và đã đưa biết bao thiên tài lên đỉnh cao của sự thành công, của trí thức. Đối với em một quyển sách dù ngoại hình không được đẹp, dù loại giấy không được tốt nhưng nó đã viết lên những tương lai đẹp hơn bề ngoài của nó. Chúng ta cần phải nâng niu, nhẹ nhàng với những người bạn đồng hành quý giá này.

Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn"? [Gợi ý: Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại  Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại -> Sách là kho tàng quý báu -> Nếu chúng ta... Nếu xóa bỏ... làm kẻ lạc hậu.

I]Phần đọc hiểu  ''Học vẫn chỉ là một phần trong quá trình học hỏi mà thôi. Thông qua học hỏi, bạn sẽ đạt được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác và khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vô tận. Và bạn có thể học hỏi nhiều thứ từ mọi người chung quanh, từ mỗi trải nghiệm, hay những khó khăn, giông tố trong đời.''Câu 1: Xác định nội dung của đoạn trích

Câu 2:''Thông qua học hỏi, bạn sẽ đạt được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác và khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vô tận....".            **Hãy bộc lộ quan điểm của em về ý kiến trên

ai thấy câu nói của nhà văn Lê-nin này hay ko 

ai thấy hay thì mình kích cho :

ất nước ngày càng phát triển, chúng ta đang tiến lên theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần có những người có đầy đủ kiến thức khoa học kĩ thuật, văn hoá… để tiếp xúc với cái mới. Học sinh chúng ta cũng như tât cả mọi người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Lê-nin đã từng nhắc nhở: Học, học nữa, học mãi!. Câu nói đã trở thành một chân lí cho mọi thời đại, mọi thế hệ con người.

Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức của thầy cô giáo, của những người đi trước truyền lại, nhằm tăng thêm hiểu biết về mọi mặt trong xã hội. Học ở đây không chỉ đến trường mới học, mà ngay từ nhỏ, khi ta còn sống trong vòng tay của bố mẹ, bố mẹ đã dạy ta học ăn, học nói, học cách cư xử trong cuộc sống. Đến tuổi đi học, chúng ta được học tập theo chương trình của từng cấp học với sự dạy dỗ tận tình của thầy, cô giáo. Bên cạnh những kiến thức học được ở trường, chúng ta còn học qua bạn bè, qua sách, báo và các phương tiện thông tin đại chúng.

Kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cần được giải quyết và tiếp thu, nếu ta không học tập thì sẽ bị lạc hậu, hơn nữa yêu cầu xã hội ngày càng cao, là học sinh, sinh viên… lại càng cần phải học một cách toàn diện, đầy đủ, học lí thuyết gắn với thực hành, vận dụng vào đời sống đế nắm chắc bài học hơn.

Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là giọt nước. điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thoả mãn với bằng cấp mà mình đã có mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại, vì thế con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn, học để nâng cao năng suất lao động

Đó là ý nghĩa của câu nói học-học nữa-học mãi

ai ko thích học thì học rốt thì đi chăn trâu 

ko có ý xúc phạm danh dự ddaau đây là điều mà ai cũng phải làm

Video liên quan

Chủ Đề