Sinh học 7 thức ăn của giun đất là gì

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát, thức ăn của giun đất và thực vật và mùn đất.

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Đáp án đúng C.

Thức ăn của giun đất là Vụn thực vật và mùn đất.

Lý giải việc chọn đáp án C là do:

– Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát.

– Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34cm, rộng từ 5 – 15mm, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.

– Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất.

– Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

– Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân. Tuy nhiên giun đất không tự thụ tinh mà thực hiện thụ tinh chéo.

– Các bước di chuyển: Giun chuẩn bị bò; Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi; Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước; Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.

Sinh sản của giun đất

– Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

– Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.

– Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.

– Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

Dinh dưỡng của giun đất

– Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

– Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

– Thức ăn → miệng → hầu → diều [chứa thức ăn] → dạ dày [nghiền nhỏ thức ăn] → ruột → hậu môn.

– Sự trao đổi khí [hô hấp] được thực hiện qua da → mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

Câu hỏi: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Lời giải:

Đáp án đúng: C.Vụn thực vật và mùn đất.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về giun đất và vai trò của chúng nhé.

1. Đặc điểm sinh học giun đất

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát.

Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34cm, rộng từ 5 – 15mm, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.

Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất.

Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân. Tuy nhiên giun đất không tự thụ tinh mà thực hiện thụ tinh chéo.

2. Di chuyển của giun đất

- Các bước di chuyển:

1. Giun chuẩn bị bò.

2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.

3. Sinh sản của giun đất

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

4. Dinh dưỡng của giun đất

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn →miệng →hầu →diều [chứa thức ăn] →dạ dày [nghiền nhỏ thức ăn] →ruột →hậu môn.

- Sự trao đổi khí [hô hấp] được thực hiện qua da →mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

5. Vai trò của gian đất trong nông nghiệp

*Giun giúp cải thiện cấu trúc đất, làm tăng năng suấtcây trồng

Phân giun và xác giun kết hợp với hạt đất có khả năng tái tạo keo đất,ổn định nước, lưu giữ độẩm và góp phần tái tạo lại lớp đất mặt. Giun để lại phân trong đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt đất. Trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ mang lại khoảng 50 tấn phân/ ha. Và lượng phân giun mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất dày 5mm.

* Giun đất bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất

Thức ăn của giun đất là các mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật. Hệ thống tiêu hóa của chúng tập trung các thành phần hữu cơ và chất khoáng từ thực phẩm chúng ăn. Do vậy chất thải của chúng rất giàu chất dinh dưỡng đối với đất trồng. Giun đất thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong các hang đất của chúng, đó chính là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho cây sinh trưởng và phát triển.

* Giun đất giúp cải thiện hệ thống thoát nước, thoáng khí

Những chú giun đất được ví như những kỹ sư xây dựng tài giỏi. Trong quá trình di chuyển và đào hang sống trong đất, chúng tạo thành các đường mòn, khe hở trong đất. Nhờ đó, nước, không khí và chất dinh dưỡng được lưu thông, phân tán đều trong đất. Hệ thống thoát nước tự nhiên của đất cũng hoạt động tốt hơn. Đất trở nên tơi xốp, thoáng và giàu dưỡng khí, rễ cây hô hấp dễ dàng, hấp thu dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh.

* Giun đất giúp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh

Theo các nhà nghiên cứu, giun đất còn giúp tiêu diệt các vi sinh có hại gây bệnh cây trồng hiệu quả. Khi chúng ăn lá cây sẽ tiêu hóa luôn những nấm mốc, khuẩn hại trên lá.

Phân của chúng là môi trường tốt nhất để các loại vi sinh vật hữu ích phát triển. Các vi sinh vật hữu ích sẽ tạo ra chất kháng sinh để ngăn chặn các vi sinh vật gây hại cho cây trồng.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cơ quan thần kinh của giun đất bao gồm

Thức ăn của giun đất là gì?

Ở giun đất, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua

Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

Video liên quan

Chủ Đề