Sự thay đổi số dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta như thế nào

06/03/2020 | 17:08:56

Dựa vào bảng 3.1, hãy: Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta. Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.

Mục: Dân cư Thuộc: Vùng lãnh thổ

Đề bài

Dựa vào bảng 3.1, hãy:

- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.

- Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.

Bảng 3.1.Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta, thời kì 1985 - 2003

Phương pháp giải

Kĩ năng nhận xét bảng số liệu: nhận xét các đối tượng theo hàng ngang: tăng/giảm, nhanh/chậm, liên tục/không liên tục [dẫn chứng số liệu]

Lời giải chi tiết

* Nhận xét:

- Số dân thành thị: tăng lên đều và liên tục từ 11360,0 [năm 1985] lên 20869,5 [năm 2003], tăng gấp 1,84 lần.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18,97 % [năm 1985] lên 25,8% [năm 2003], tăng 6,83%.

* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh rằng quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên so với các nước trên thế giới, trình độ đô thị hóa còn thấp.

Bài viết khác :

  • Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta.
  • Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết.
  • Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
  • Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
  • Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
  • Bài 3 trang 10 SGK Địa lí 9
  • Bài 2 trang 10 SGK Địa lí 9
  • Bài 1 trang 10 SGK Địa lí 9
  • Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét: Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 1999. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 1999.
  • Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước.

Video liên quan

Chủ Đề