Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự chủ

+ Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;

+ Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;

+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xâu;

+ Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

Bạn đang xem: Cách rèn luyện tính tự chủ

Tự chủ là gì? Làm thế nào để rèn luyện tính tự chủ?

I. Khái niệm:

  • Tự chủ là làm chủ bản thân.
  • Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.

II. Biểu hiện của tính tự chủ:

  • Thái độ bình tĩnh tự tin.
  • Biết tự điều chỉnh thái độ; hành vi của mình.
  • Biết tự kiểm tra,đánh giá bản thân mình.

III. Ý nghĩa của tính tự chủ:

  • Tự chủ là một đức tính quý giá.
  • Có tính tự chủ con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá.
  • Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.

IV. Rèn luyện tính tự chủ:

  • Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.
  • Xem xét thái độ,lời nói hành động, việc làm của mình đúng hay sai.
  • Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.

→ Khi rèn luyện được tính tự chủ, cũng giúp ta  hình thành lối sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa hơn.  Tự chủ khiến ta tự tin, mạnh mẽ vượt qua khó khăn, cám dỗ.

Nghị luận về vai trò của ý thức tự chủ bản thân

  • Đức tính cao cả
  • Tinh thần tự chủ

Đáp án: D

Lời giải: Để rèn luyện tính tự chủ, chúng ta cần tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động; xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho lần sau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

- Để rèn luyện tính tự chủ:

+ Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;

+ Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;

+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xâu;

+ Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Cách rèn luyện tính tự chủ”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn GDCD 9.

Trả lời câu hỏi: Cách rèn luyện tính tự chủ:

- Cách rèn luyện tính tự chủ:

+ Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;

+ Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;

+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu;

+ Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa;

+ Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể;

+ Kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt;

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về “Tự chủ" dưới đây nhé.

Kiến thức tham khảo về tính Tự chủ

1. Những câu chuyện về tính tự chủ

a. Câu chuyện “Một người mẹ”

- Bà Tâm có một người con trai tên là M. Anh là một người đi biển giỏi, là trụ cột gia đình nhưng lại nghiện ma túy và đã nhiễm HIV/AIDS.

- Biết chuyện, bà Tâm choáng váng, đau khổ nhưng nén nỗi đau để chăm sóc con được tốt. Bà thường giúp đỡ, an ủi động viên những gia đình có người nhiễm HIV.

b. Chuyện của N

-N là con út trong một gia đình khá giả và là một học sinh ngoan, học khá. Do bị bạn bè xấu rủ rê, N đã bỏ bê việc học hành dẫn đến thi trượt cấp 3.

- Buồn chán và tuyệt vọng, N đã hút thử ma túy và bị nghiện. Để có tiền hút chích, N đã tham gia trộm cắp và bị bắt trong lúc đi trộm.

- Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?

Trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình, bà Tâm đã:

+ Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con;

+ Gần gũi thương yêu con;

+ Tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS;

+ Vận động gia đình những người nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ.

- Theo em, bà Tâm là người như thế nào ?

+ Bà Tâm người có đúị tính tự chủ, không bi quan chán nản, có ý chí nghị lực vượt qua khị khăn, chính bà là chỗ dựa để con trai vượt qua bệnh tật và tiếp tục sống.

- N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy?

Từ một học sinh ngoan, N trở thành kẻ nghiện ngập và trộm cắp:

+ N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe.

+ Trốn học liên miên, thi trượt tốt nghiệp lớp 9.

+ Đang buồn, bạn bè rủ hút cần sa. N bị nghiện.

+ Để có tiền chích hút, N tham gia trộm cắp và bị bắt.

=> Vì, N không làm chủ được hành vi của mình, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.

- Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào?

+ Trước mọi sự việc, người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tính không nóng nảy, vội vàng;

+ Khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản;

+ Trong cư xử với mọi người thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự.

- Vì sao con người cần phải biết tự chủ?

+ Tính tự chủ rất cần thiết vì trong cuộc sống, con người luôn luôn gặp những tình huống đòi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp.

+ Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đúng, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình.

+ Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.

2. Nội dung bài học

a. Khái niệm

- Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình.

- Biểu hiện:

+ Thái độ bình tĩnh tự tin.

+ Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.

b. Ý nghĩa

- Tự chủ giúp con người biết sống một cách đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hoá giúp ta đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ.

c. Cách rèn luyện

- Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;

- Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;

- Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu;

- Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

- Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể;

- Kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt.

b. Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ?


Theo em, học sinh cần phải rèn luyện tính tự chủ bằng cách:

  • Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;
  • Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;
  • Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xâu;
  • Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
  • Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể;
  • Kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt;

Video liên quan

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

vì sao cần phải rèn luyện đức tính tự chủ

Các câu hỏi tương tự

Vì sao con người cần phải biết tự chủ ? hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ của bản thân mk

help🙂

b. Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ?


Theo em, học sinh cần phải rèn luyện tính tự chủ bằng cách:

  • Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;
  • Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;
  • Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xâu;
  • Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
  • Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể;
  • Kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt;


– Tự chủ là một đức tính quí giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

– Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chửa.

– Cách rèn luyện tính tự chủ của em:
    + Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.

    + Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối.

    + Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.

Mong câu trả lời của mình có ích cho cậu!