Tại sao không dùng cam thảo cho người bị phù thũng

Cam thảo là vị thuốc thường được sử dụng trong đông y nhưng không phải ai cũng hiểu rõ. Nhiều người thắc mắc: “Cam thảo làm tăng huyết áp là đúng hay sai?”. Để hiểu rõ hơn về nguy cơ gây tăng huyết áp của cam thảo, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng tôi, bạn nhé!

Cam thảo làm tăng huyết áp - Đúng hay sai?

Trả lời cho thắc mắc: “Cam thảo làm tăng huyết áp là đúng hay sai?”, các chuyên gia cho biết: Cam thảo đã được sử dụng rộng rãi, lâu đời trong các phương thuốc đông y. Nó có khả năng điều hòa và làm giảm bớt độ độc của các vị thuốc khác, kéo dài thời gian tác dụng, khiến cho thuốc ngọt, dễ uống,… Cam thảo có độ độc rất thấp, tuy nhiên nếu dùng lâu ngày có thể sinh chứng đầy bụng, phù thũng và tăng huyết áp. Điều này được giải thích là do trong cam thảo có chứa 6 – 14%, cá biệt có loại chứa đến 23% glycyrrhizin - là chất có vị ngọt gấp 50 lần saccharose, khi dùng đường uống sinh ra độc tố nhẹ.

Nhiều thí nghiệm cho biết, dùng dài hạn [trên 2 tuần] sản phẩm có chứa glycyrrhizin với liều khoảng 500mg/ngày [tương đương 10g cam thảo] có thể gây tình trạng tăng bài tiết kali, giữ nước, tăng huyết áp. Một tài liệu khác cho biết, dùng đến 50g cam thảo/ngày trong 2 tuần mới dẫn đến tăng huyết áp đáng kể. Các nghiên cứu hiện đại khác lại kết luận, dùng cam thảo hàng ngày [với liều 8g/ngày] trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosterone, gây bất lực cho nam giới, giảm miễn dịch, phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày.

Có thể thấy, kết luận của các nghiên cứu trên tuy có sự khác biệt về liều và thời gian sử dụng cam thảo, nhưng đều kết luận là dùng dược liệu này có thể dẫn đến tình trạng huyết áp tăng cao.

Như vậy, đối với câu hỏi: “Cam thảo làm tăng huyết áp là đúng hay sai?” thì đáp án là đúng! Nếu bạn hoặc người thân gặp phải tình trạng này, tốt nhất nên hạn chế sử dụng cam thảo để tránh những tai biến đáng tiếc.

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, phải uống bia rượu nhiều có nên dùng thuốc tây không?

Người bị tăng huyết áp nên làm gì để cải thiện?

Để cải thiện tình trạng tăng huyết áp 1 cách hiệu quả, ngoài việc thận trọng với những dược liệu sử dụng, cụ thể ở đây là cam thảo, bạn nên chú ý:

- Dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn của chuyên gia, không tự ý tăng hoặc giảm liều. Một số loại tân dược có thể được kê đơn là: Thuốc ức chế beta, ức chế men chuyển và thụ thể angiotensin, chẹn kênh canxi, lợi tiểu,…

 

Tăng huyết áp là căn bệnh nguy hiểm

- Cách chữa tăng huyết áp không dùng thuốc: Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh với thực phẩm giàu dinh dưỡng [rau củ, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, thịt, cá], hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đường, đồ chiên xào, không nêm quá nhiều muối vào thực phẩm. Tăng cường tập thể dục để nâng cao sức đề kháng. Duy trì cân nặng ở mức phù hợp. Kiểm soát căng thẳng, lo âu, giữ tâm lý ổn định. Hạn chế sử dụng đồ uống có cồn, cafein.

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI ĐƯA TIN VỀ CÁCH PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người tăng huyết áp

Giới chuyên gia cho rằng, chế độ ăn uống khoa học chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng [vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm]. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

 

Cần tây giúp cải thiện tăng huyết áp 

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao [điều mà thuốc tây không làm được]:

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị tăng huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Câu hỏi: “Cam thảo làm tăng huyết áp là đúng hay sai?” đã có lời giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia, lựa chọn tối ưu hơn là kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Trương Thị Vân - Bác sĩ Y Học Cổ Truyền - Trung tâm Y Học Cổ Truyền Vinmec - Sao Phương Đông

Cam thảo dược liệu được nhiều người biết đến và là thành phần của một số loại thức uống mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Tác dụng cam thảo là chữa ho, đau sưng họng, thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng, ... Chính vậy mà cam thảo được dùng nhiều. Tuy nhiên, có nên sử dụng cam thảo dược liệu hàng ngày và liên tục không?

Cam thảo là loài dược liệu có vị ngọt và mùi thơm nhẹ. Trong cả Đông y và Tây y, cam thảo là vị thuốc rất phổ biến. Cam thảo cũng được sử dụng như là thành phần của các loại thức uống yêu thích và quen thuộc đối với nhiều người như nước chanh pha cam thảo, ...

Cam thảo dược liệu được biết đến với những công dụng chữa bệnh như sau:

  • Long đờm, giảm ho, sốt
  • Cơ thể được bồi bổ sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Chống viêm loét dạ dày
  • Chữa đau bụng, tiêu chảy
  • Thanh nhiệt, làm mát cơ thể
  • Giảm mỡ trong máu
  • Giải độc, đặc biệt là độc tố uốn ván, bạch hầu
  • Tăng cường sức khỏe bảo vệ gan
  • Ức chế khả năng phát triển của những tế bào ung thư

Mặc dù có cam thảo có nhiều tác dụng hữu ích, tuy nhiên không phải loại dược liệu này là không gây hại. Trong các thành phần hóa học của cam thảo, có một loại hoạt chất có tên là glycyrrhizin, chiếm từ 6 - 14% hoặc có khi lên đến 23%. Hoạt chất này có vị ngọt, so với đường saccarozơ thì ngọt hơn 50 lần.

Các nghiên cứu đã cho thấy, độc tố của hoạt chất này yếu đi khi đi qua đường miệng. Tuy nhiên, với liều lượng là 5g/kg trọng lượng thì hoạt chất này có thể gây tử vong ở chuột và khi dùng ít hơn 60mg/kg/ngày thì không gây ảnh hưởng gì. Khi tăng liều [lên 1g/kg/ngày] và thời gian sử dụng, phát hiện thấy chuột bị khát nước, tăng huyết áp, tăng giữ muối - nước, thận và tim mạch bị tổn thương.

Đối với người, nếu sử dụng cam thảo dược liệu quá liều cũng có thể gây ra những tác hại sau:

  • Tăng huyết áp
  • Giảm nồng độ kali trong máu.
  • Rối loạn cơ
  • Rối loạn nhịp tim
  • Biểu hiện ở người mắc bệnh gan rõ hơn

Tác dụng cam thảo cần được hướng dẫn bởi bác sĩ chuyên khoa

Với những tác hại đã nêu, những đối tượng sau đây không nên sử dụng cam thảo liên tục hoặc dùng quá liều lượng được khuyến cáo [2 - 9g/ngày]:

  • Phụ nữ nuôi con cho bú bằng sữa mẹ: Nếu không mắc bệnh lý ở gan thì không nên sử dụng cam thảo dược liệu vì có thể xuất tiết ở các tuyến, đặc biệt là tuyến sữa, sẽ dễ dẫn đến mất sữa mẹ hoàn toàn hoặc ít tiết sữa.
  • Nam giới trong độ tuổi sinh đẻ: Sử dụng cam thảo liên tục với liều dùng 8g mỗi ngày có thể khiến lượng testosterone suy giảm và gây ra tình trạng bất lực ở nam giới. Không chỉ vậy, cam thảo còn làm suy giảm hệ miễn dịch, tăng huyết áp, toàn thân phù nề.
  • Người bị bệnh gan, thận: Người mắc bệnh thận khi có triệu chứng tiểu ít, phù ở mí mắt hoặc phù nề ở người bị xơ gan, viêm gan thì không được dùng cam thảo dược liệu sẽ khiến tình trạng nặng thêm.
  • Người bị táo bón mãn tính: Người cao tuổi hoặc đau ốm kéo dài bị táo bón mãn tính cũng không được dùng cam thảo vì sẽ làm chứng táo bón nặng thêm.
  • Người bị ho nhiều, khó thở, viêm phế quản mãn tính.
  • Người mắc chứng rối loạn huyết áp hoặc tăng huyết áp.
  • Người bình thường nếu không mắc bệnh về gan, mật thì không nên sử dụng cam thảo vì sẽ gây áp lực đối với gan, thận.

Không nên sử dụng cam thảo dược liệu hàng ngày vì trong cam thảo có chứa hoạt chất glycyrrhizin có khả năng làm tăng huyết áp, giữ nước trong cơ thể, ... nếu dùng liên tục.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề