Thế nào là độ phì nhiêu của đất cho ví dụ


- Các nguyên tố: N, P, K, Mg,

GV: Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh

hưởng tích cực của hoạt động sản xuất

đến sự hình thành độ phì nhiêu của

đất?

HS: Thảo luận với nhau, kết hợp kiến

thức đã học để hoàn thành câu trả lời.



Độ phì của đất là khả năng cung cấp

đồng thời và không ngừng nước, chất

dinh dưỡng, không chứa các chất độc

hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng

suất cao.



11



2. Phân loại tùy theo nguồn gốc hình

thành mà độ phì nhiêu của đất được

chia làm 2 loại

- Độ phì nhiêu tự nhiên.

- Độ phì nhiêu nhân tạo.

* Trong sản xuất ngoài độ phì nhiêu

của đất cần có các điều kiện khác:

giống tốt, thời tiết thuận lợi và đặc

biệt có chế độ chăm sóc hợp lí.



4. Củng cố

- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.

- Tại sao khi ta bón vôi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo được đất?



Bài 8



Thực hành XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

a. Cơ bản

- Biết được phương pháp xác đònh pH của đất.

- Xác đònh được pH của đất bằng thiết bò thông thường.

b. Trọng tâm

Biết cách xác đònh được nồng độ pH đất.

2. Kỹ năng

Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.

3. Thái độ

Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực

hành.

II. Chuẩn bò dạy và học

1. Giáo viên

- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân

kỹ thuật.

- Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl 1N.

- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thòt.

2. Học sinh

- Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thòt.

- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác đònh độ pH của đất.

III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn đònh tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Keo đất là gì? Keo đất có cấu tạo như thế nào?

- Phản ứng của dung dòch đất là gì? Tại sao lại có đất phèn, đất mặn?

3. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên

tắc thí nghiệm.



Thời

gian



Nội Dung

I. Chuẩn bò



GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.

5

GV: Giới thiệu mục tiêu của bài

thực hành, các dụng cụ, mẫu vật

hóa chất liên quan đến bài thực

hành.

GV: Cho HS nghiên cứu SGK để

nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.

HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận

trình tự các bước tiến hành.

GV: Hướng dẫn lại các bước tiến

hành cho HS hiểu rõ hơn.

Hoạt động 2: Thực hành.

GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn

bò các thứ liên quan đến thí nghiệm.

GV: Gọi HS trình bày lại quy trình

thí nghiệm cụ thể qua các bước.

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.

GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS

cách sử dụng để đo pH của mẫu đất

thí nghiệm.

HS: Quan sát và ghi nhận.

GV: Cho HS tiến hành làm thí

25

nghiệm.

HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo

nhóm như đã phân công và ghi

nhận kết quả.

GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,

ghi nhận hoạt động của HS. Sau

cùng gọi các nhóm trình bày kết

quả.



- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm

giây, bình tam giác, ống đong, cân kỹ

thuật.

- Hóa chất: nước cất và dung dòch KCl

1N.

- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát,

sét, thòt.



II. Quy trình

- Bước 1: Cân đất, 2 mẫu,

20gr/mẫu/loại đất và cho vào bình tam

giác.

- Bước 2: Cho KCl 1N vào bình tam

giác thứ nhất, nước cất vào bình thứ hai,

50ml/bình.

- Bước 3: Lắc bình khoảng 15 phút.

- Bước 4: Dùng máy do pH để đo độ pH

của mẫu đất thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm

Mẫu đất

Trò số pH

pH H O

pHKCl

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

2



4. Nhận xét, đánh giá

- Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm

không tốt.

- Nhận xét kết quả của các nhóm.

5. Hướng dẫn học ở nhà



- Viết bài thu hoạch theo nhóm tiết sau nộp.

- Xem trước bài mới và tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng

đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.



Bài 9



BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM

BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

a. Cơ bản

- Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng

sử dụng.

- Hiểu được thế nào là xói mòn đất và tác hại của xói mòn đất.

- Hiểu được nguyên nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói

mòn đất.

b. Trọng tâm

Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất

bò xói mòn mạnh trơ sỏi đá.

2. Kỹ năng

Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài

nguyên đất.

3. Thái độ

Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.

II. Chuẩn bò dạy và học

1. Giáo viên

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.

- Tranh vẽ các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK.

2. Học sinh

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.

- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất, biện pháp cải tạo và

sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.

III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn đònh tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra mới học bài thực hành.

3. Hoạt động dạy và học



Hoạt động của GV và HS



Thời

gian



Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm

chính của đất Việt Nam, biện pháp cải

tạo và sử dụng đất xám bạc màu.

GV: Cho HS thảo luận nhóm và cho

biết đất ở Việt Nam có những đặc 5

điểm chính nào?

HS: Thảo luận nhóm và trả lời.

GV: Gọi HS nhận xét lẫn nhau, sau

cùng đánh giá và bổ sung cho hoàn

chỉnh.

GV: Đất bò bạc màu là đất như thế

nào? Phân bố nhiều ở đâu?

HS: Đất bạc màu là loại đất có màu

xám, xám trắng, tầng đất mặt mỏng,

nghèo mùn. Có nhiều ở trung du bắc

bộ, tây nguyên,...

GV: Theo em có những nguyên nhân

nào làm cho đất bò bạc màu?

HS:

6

- Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác

lạc hậu.

- Đòa hình dốc thoải.

GV: Tại sao canh tác lạc hậu lại làm

cho đất bạc màu?

HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại

cây nhất đinh, không cải tạo đất

thường xuyên, bón nhiều phân hóa

học và hóa chất,...làm cho đất bò chua,

bạc màu.

GV: Đất xám bạc màu có những tính

9

chất nào?

HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả

lời câu hỏi.



Nội Dung



I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc

màu

1. Khái niệm và nguyên nhân hình

thành

a. Khái niệm

- Đất xám bạc màu là loại đất có

màu xám hoặc xám trắng, có tầng

đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng.

- Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và

trung du miền núi, Đông Nam Bộ,

Tây Nguyên. b. Nguyên nhân

- Trồng lúa lâu đời tập quán canh

tác lạc hậu.

- Đòa hình dốc thoải.

2. Tính chất của đất xám bạc màu

- Tầng đất mặt mặt mỏng:

+ Thành phần cơ giới nhẹ.

+ Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo đất

ít.

+ Đất thường bò khô hạn.

- Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng,

nghèo mùn.

- Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt

động vi sinh vật yếu.

3. Biện pháp cải tạo và hướng sử

dụng

a. Biện pháp cải tạo

- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ

thống mương máng bảo đảm tưới

tiêu hợp lí.

- Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí.

- Bón vôi cải tạo đất.



GV: Bổ sung và giải thích từng tính

chất một cho HS hiểu.

GV: Có các biện pháp nào để cải tạo

đất xám bạc màu? Tác dụng của từng

biện pháp như thế nào?

HS: Thảo luận với bạn bên cạnh, kết

hợp với SGK để giải thích tác dụng

của từng biện pháp cải tạo.

GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung

cho HS hiểu rõ hơn về tác dụng của

các biện pháp.

GV: Kể tên vài loại cây trồng cạn

trồng trên đất xám bạc màu?

HS: Các loại cây họ đậu, ngô, khoai

mì, rau màu,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp

cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh

trơ sỏi đá.

GV: Đọc SGK và cho biết xói mòn

đất là gì?

5

HS: Xói mòn đất là quá trình phá hủy

lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác

động của nước mưa, nước tưới, tuyết

tan, gió,

GV: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện

tượng xói mòn đất?

HS: Do nước mưa, nước tưới hay đòa

hình dốc thoải.

GV: Vẽ hình và giải thích cho HS

hiểu được tại sao đất thường bò xói

mòn ở nơi có đòa hình dốc thoải.

6

HS: Quan sát, ghi nhận kiến thức.

GV: Đất bò xói mòn có những tính

chất biểu hiện nào?

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.

GV: Đất bò xói mòn thường rất khó

canh tác, làm thế nào để ta có thể cải

tạo đất bò xói mòn và sử dụng cho

hiệu quả?



- Luân canh cây trồng.

b. Sử dụng đất xám bạc màu

Thích hợp với nhiều loại cây trồng

cạn.



III. Biện pháp cải tạo và sử dụng

đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

1. Khái niệm và nguyên nhângây

xói mòn đất

a. Khái niệm

Xói mòn đất là quá trình phá hủy

lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác

động của nước mưa, nước tưới, gió,

b. Nguyên nhân chính gây xói mòn

đất

- Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết

cấu đất. - Đòa hình dốc thoải.

2. Tính chất của đất xói mòn mạnh

trơ sỏi đá

- Hình thái phẫu diện không hoàn

chỉnh.

- Sét, limon bò cuốn trôi, còn lại sỏi

chiếm ưu thế.

- Đất chua hoặc rất chua, nghèo

mùn, nghèo dinh dưỡng.

- Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.

3. Biện pháp hạn chế

a. Biện pháp công trình

- Làm ruộng bậc thang.

- Thềm cây ăn quả.

b. Biện pháp nông học



Video liên quan

Chủ Đề